Freedom of expression under threat in Southeast Asia

Chathamhouse.org

Governments across Southeast Asia have little incentive to protect freedom of expression domestically but steps taken by both domestic and international actors could mean the difference between freedom and its opposite.

All of the countries of Southeast Asia currently sit in the bottom half of the World Press Freedom Index, with four – Brunei, Laos, Singapore and Vietnam – ranked below 150 in the 180-country list, and Myanmar expected to join them following its February 2020 coup.

In these countries, critical coverage is not formally banned but there is no presumption of the right to publish. In Cambodia, Indonesia, Malaysia, Philippines and Thailand, for example, a theoretical commitment to freedom of expression is marred by restrictive legislation, intimidation and even the killing of journalists.

The media in Southeast Asia faces two problems – vaguely worded laws open to abuse and politically-motivated prosecutions – and, in the absence of robust independent courts willing to challenge these governments, politicians have been able to pursue personal vendettas against publications and individuals with few limitations.

.

Without independent courts, even those countries with rules-based legal systems, will fail to defend dissenting voices against politicians in power.

 

Tiếp tục đọc “Freedom of expression under threat in Southeast Asia”

Tăng cường năng lực sản xuất chương trình truyền hình tiếng dân tộc

A.T –  21:00 thứ ba ngày 27/10/2020 

(HNMO) – Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt mục tiêu, nhiệm vụ tăng cường năng lực sản xuất chương trình truyền hình tiếng dân tộc giai đoạn 2021-2025.

Mục tiêu nhằm tăng cường công tác thông tin tuyên truyền về đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước đến với đồng bào dân tộc thiểu số, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả trong thực hiện chính sách dân tộc, phát huy giá trị, bản sắc văn hóa các dân tộc thiểu số, tăng cường đồng thuận xã hội, củng cố tăng cường khối đại đoàn kết các dân tộc, nâng cao niềm tin của đồng bào đối với Đảng và Nhà nước.

Nâng tổng thời lượng phát sóng trên 4 kênh VTV5, VTV5 Tây Nam Bộ, VTV5 Tây Nguyên và VTV5 Tây Bắc lên 96 giờ/ngày (mỗi kênh 24 giờ/ngày), trong đó tổng thời lượng sản xuất chương trình mới của 4 kênh đến năm 2025 là 13 giờ 30 phút/ngày/4 kênh.

Nâng tổng số ngôn ngữ sản xuất, phát sóng lên 27 (tăng 4 ngôn ngữ so với hiện nay) gồm: H’Mông, Thái, Dao, Mường, Sán Chí, Ê Đê, Jơ Rai, Ba Na, Xê Đăng, Jẻ Triêng, Raglai, K’Ho, S’Tiêng, Chăm, Khmer, Pa Cô – Vân Kiều, Cơ Tu, Cao Lan, Hà Nhì, H’Rê, Chu Ru, Chơ Ro, M’Nông, Tày, Hoa, Ca Dong và tiếng Việt.

Tiếp tục đọc “Tăng cường năng lực sản xuất chương trình truyền hình tiếng dân tộc”

Trào lưu kỳ thị smartphone và sự nổi loạn của thế hệ “dumbphone”

MF – October 17, 2022 – Huyền My Trương

Vào tháng 4/2022, Selena Gomez đã tiết lộ trong một cuộc phỏng vấn với Good Morning America rằng cô đã thành công một việc mà nhiều người nghĩ tới nhưng chưa làm nổi.

Nữ ca sĩ cho biết cô đã tạm ngưng sử dụng Internet, không phải chỉ vài tuần, vài tháng, mà là suốt 4,5 năm qua. Và điều này đã thay đổi cuộc đời nữ ca sĩ. “Cuộc đời tôi đã thay đổi hoàn toàn, tôi hạnh phúc hơn, tôi tận hưởng cuộc sống hơn, tôi kết nối được với mọi hơn nhiều hơn”, Selena Gomez nói. 

Internet ngày càng trở thành một nơi gây mệt mỏi, nhưng để bỏ hẳn Internet không phải là điều ai cũng làm được. Thế nhưng, hàng triệu người trẻ đang cố gắng rời bỏ Internet thông qua việc rời bỏ smartphone và trở lại với feature phone, hay “điện thoại cục gạch”. Trào lưu này đang lan tỏa rất mạnh với tên gọi “Cách mạng điện thoại cục gạch” (Dumb phone Revolution). 

Tiếp tục đọc “Trào lưu kỳ thị smartphone và sự nổi loạn của thế hệ “dumbphone””

Trách nhiệm của nhà nước với thị trường xuất khẩu lao động

FUSHIHARA HIROTA 06/11/2019 00:11 GMT+7

TTCTXuất khẩu lao động (XKLĐ) đã được Nhà nước VN xúc tiến từ rất lâu. Từ những năm 1980, VN bắt đầu XKLĐ đi làm việc có thời hạn với hình thức chủ yếu là hợp tác sử dụng lao động thông qua các hiệp định chính phủ trực tiếp ký kết. Từ năm 1991, nghị định về đưa người đi lao động có thời hạn ở nước ngoài

Nhiều người lao động đăng ký kỳ thi tuyển tiếng Hàn để tìm cơ hội được làm việc ở Hàn Quốc. Ảnh: Đ.BÌNH

Không thể phủ nhận những kết quả mà XKLĐ mang lại cho VN đến nay. Thứ nhất là giải quyết vấn đề công ăn việc làm. Từ khi kinh tế VN còn rất nhiều khó khăn đến lúc đã có những bước phát triển rõ nét, luôn có khá nhiều lao động trẻ không có việc, không đủ việc để làm, hoặc những công việc thu nhập quá thấp, đặc biệt khi phần lớn dân số trẻ vẫn sinh ra và lớn lên ở vùng nông thôn. XKLĐ đã phần nào lấp vào khoảng trống, tạo ra công ăn việc làm cho nhiều người, góp phần đáng kể bảo đảm an sinh xã hội.

Thứ hai, đây là sự đóng góp quan trọng cho nguồn thu ngoại tệ của VN. Thu nhập của lao động VN ở nước ngoài gửi về nước bình quân mỗi năm trên 2 tỉ USD, theo thống kê của Ủy ban Các vấn đề xã hội của Quốc hội, cho khoảng thời gian 2010 – 2017, là một nguồn đóng góp đáng kể cho GDP đất nước, nhất là ở thời kỳ đầu còn khó khăn.

Tuy nhiên, vẫn còn nhiều tồn tại cũng như các vấn đề xã hội xung quanh câu chuyện XKLĐ.

Tiếp tục đọc “Trách nhiệm của nhà nước với thị trường xuất khẩu lao động”

Những khách hàng trọn đời của chống lão hóa: Chưa 30 đã sợ da mồi tóc sương

HỒNG VÂN 17/08/2022 07:42 GMT+7

TTCTKhơi gợi cho chúng ta khát khao níu giữ tuổi trẻ, sử dụng hình ảnh người mẫu tuổi 50 với khuôn mặt, làn da không tì vết như tuổi 20, các công ty kinh doanh các sản phẩm chống lão hóa đang âm thầm biến chúng ta trở thành khách hàng trọn đời của họ.

Những khách hàng trọn đời của chống lão hóa: Chưa 30 đã sợ da mồi tóc sương - Ảnh 1.

Minh họa: Derek Brahney/The New York Times

Nhu cầu kéo dài vẻ ngoài tươi trẻ của mọi người – chủ yếu là phụ nữ – đã đưa ngành công nghiệp mỹ phẩm và chăm sóc da thành ngành công nghiệp trị giá tỉ USD. Theo dữ liệu từ Công ty nghiên cứu thị trường Euromonitor International, thị trường chống lão hóa đã tăng từ 3,9 tỉ USD năm 2016 lên 4,9 tỉ USD năm 2021 ở Mỹ. Thị trường chống lão hóa toàn cầu đã tăng từ 25 tỉ USD lên gần 37 tỉ USD trong cùng thời gian.

Tiếp tục đọc “Những khách hàng trọn đời của chống lão hóa: Chưa 30 đã sợ da mồi tóc sương”

After crushing free media, Cambodia’s Hun Sen claims to ‘place high value’ on journalism

After crushing free media, Cambodia’s Hun Sen claims to ‘place high value’ on journalism

Voice of America – 8-5-2021

Marking the 28th annual World Press Freedom Day, Cambodian Prime Minister Hun Sen published a letter on May 3 calling on news media to be guided by ethics and professionalism.

“I sincerely appreciate and place high value on our journalists who have made great efforts to overcome obstacles and dangers in fulfilling their duties to actively broadcast and publish news on what is really happening in the country,” the Phnom Penh Post cites him as saying.

Hun Sen called on local and international media to follow the law and refrain from “spreading fake news” that damages reputations and fosters “social chaos.”

“It’s the way to fight against criminals who seek to gain personal interests by using media as a cover to commit offenses that affect people’s dignity and the prestige of the media and professional journalists. This cannot be tolerated,” Hun Sen said.

Hun Sen’s claim to place a high value on journalism is false. The evidence suggests that those in Cambodia who actively report on “what is really happening in the country” face intimidation, assault and imprisonment.

“Ảo giác” về vẻ đẹp hoàn hảo

TS – Thu Quỳnh

Sự bùng nổ của các cuộc thi sắc đẹp trong những năm gần đây là biểu hiện cho thấy thị hiếu của công chúng xã hội, xu hướng tôn sùng vẻ đẹp hoàn hảo. Nhưng cùng với việc truyền thông tràn ngập về các cuộc thi sắc đẹp, thì theo TS. Khuất Thu Hồng, Viện trưởng Viện Nghiên cứu phát triển xã hội (ISDS), các tiêu chí của vẻ đẹp phi thực tế càng gây sức ép lên phụ nữ và xã hội nói chung.

Ảnh: CAND

Tiếp tục đọc ““Ảo giác” về vẻ đẹp hoàn hảo”

Vietnam war journalists’ hub: Caravelle Saigon

Al Jazeera English – 23-6-2021

The Vietnam War has been called the first truly televised war – and the Caravelle Hotel in old Saigon was one of its most vital media hubs.

As American involvement in the Vietnam War increased in the 1960s, so did the world’s media attention. International news crews, reporters and photojournalists descended on Saigon, the capital of then-South Vietnam, to beam war stories to the world.

They set up camp in the city’s hotels, especially those on the strategically located Lam Son Square. Media, military and intelligence personnel rubbed shoulders as war stories were sniffed out in the bars and restaurants.

Tiếp tục đọc “Vietnam war journalists’ hub: Caravelle Saigon”

Censors silence popular influencer around Tiananmen Square Massacre anniversary

foreignpolicy

June 4, the anniversary of the 1989 Tiananmen Square massacre—in which People’s Liberation Army (PLA) forces killed hundreds and perhaps thousands of protesters as well as crushing demonstrations across the country—is a fraught moment in China. In Hong Kong, the public once freely memorialized the massacre. This year, authorities again used the national security law passed in 2020 to block gatherings; six people were arrested.

In mainland China, the anniversary claimed an unexpected victim: e-commerce influencer Li Jiaqi, widely known as the “Lipstick Brother” or “Lipstick King.” During a livestream on June 3, Li was presented with a cake that resembled a tank. Censors promptly pulled the show offline, and it hasn’t returned, with Li’s team citing “technical difficulties.” Early June is a prime time for online shopping ahead of June 18, China’s second-biggest day for online sales. But Li’s name now returns blank results on search platforms, even on e-commerce sites.

Tiếp tục đọc “Censors silence popular influencer around Tiananmen Square Massacre anniversary”

German court rules YouTube could be accountable for illegal content

By Laura Kabelka | EURACTIV.com

 euractive.com – 3 Jun 2022

“We need to examine the full details of today’s ruling to better understand how it impacts our viewers and the platform,” a YouTube spokesperson told EURACTIV. [Michael Vi/Shutterstock]

Online video sharing platforms such as YouTube could be liable for content uploads that infringe copyrights if they fail to act immediately, according to a ruling from Germany’s top court on Thursday (2 June).

The ruling is part of a larger fight of the creative and entertainment industry against illegally uploaded material, where large online platforms play an important role. Even if third parties posted the uploads, online platforms could find themselves in court.

“We need to examine the full details of today’s ruling to better understand how it impacts our viewers and the platform,” a YouTube spokesperson told EURACTIV. 

According to Germany’s Federal Court of Justice, this would also apply to shared hosting services that stored data and provided access to online users. 

Tiếp tục đọc “German court rules YouTube could be accountable for illegal content”

THE PUTIN SHOW

economist.com

How the war in Ukraine appears to Russians

May 17th 2022

When vladimir putin was first elected president of Russia in 2000, he changed little in the office he inherited from Boris Yeltsin. Yet in place of a pen on the desk, Mr Putin put a television remote control, one visitor noted. The new president would obsess over the media, spending the end of his days watching coverage of himself. One of his first moves was to bring under Kremlin control the country’s television networks, including ntv, an independent oligarch-owned channel, which had needled the new president with unflattering depictions of him as a dwarf in a satirical show called Kukly, or Puppets.

After more than two decades in power, today Mr Putin is the puppet master. The state controls the country’s television channels, newspapers and radio stations. The Kremlin gives editors and producers metodichki, or guidance on what to cover and how. As young audiences shift online, the Kremlin seeks to control the conversation there, leaning on social networks and news aggregators, blocking or undermining unco-operative digital media and flooding popular platforms, such as the messaging app Telegram, with state-approved content. Propaganda has long propped up Mr Putin’s regime. Now it fuels his war machine.

Since the president announced a “special military operation” in Ukraine on February 24th, control over information has become even tighter. Censorship laws bar reporting that cites unofficial sources. Calling the war a “war” is a crime. Protesters are detained for holding signs that contain eight asterisks, the number of letters in the Russian for “no to war”. Many Western social networks and platforms, including Facebook, Twitter and Instagram, have been banned or blocked. The last remaining influential independent media bastions have been pushed off air. Dozhd, an online tv station, has suspended its streams; Novaya Gazeta, a liberal newspaper whose editor recently won the Nobel Peace Prize, has halted publication; Echo Moskvy, a popular liberal radio station, no longer broadcasts from its longtime Moscow home on 91.2FM.

Tiếp tục đọc “THE PUTIN SHOW”

E.U. Takes Aim at Social Media’s Harms With Landmark New Law

nytimes.com

The Digital Services Act would force Meta, Google and others to combat misinformation and restrict certain online ads. How European officials will wield it remains to be seen.

Margrethe Vestager and Thierry Breton, top European officials, were among the main policymakers behind the Digital Services Act.
Margrethe Vestager and Thierry Breton, top European officials, were among the main policymakers behind the Digital Services Act.Credit… Thierry Monasse/Getty Images
Adam Satariano

By Adam Satariano

Adam Satariano, who is based in London, has covered European tech since 2016 and previously reported on Apple and Silicon Valley from San Francisco.

April 22, 2022

The European Union reached a deal on Saturday on landmark legislation that would force Facebook, YouTube and other internet services to combat misinformation, disclose how their services amplify divisive content and stop targeting online ads based on a person’s ethnicity, religion or sexual orientation.

Tiếp tục đọc “E.U. Takes Aim at Social Media’s Harms With Landmark New Law”

“Lạm dụng” là gì?

Bình Định Online

Thứ Bảy, 22/12/2018, 00:35 (GMT+7)

Đây là từ khá quen thuộc trong tiếng Việt. Tuy nhiên, đã có không ít trường hợp, nhất là trong báo chí, nó bị dùng sai một cách… hồn nhiên.

Lạm dụng là một từ Việt gốc Hán. Trong đó, chữ lạm thuộc bộ thủy (liên quan tới nước), nghĩa gốc là “nước tràn ngập”, sau phái sinh nghĩa “quá mức” (như trong lạm thu, lạm quyền, lạm phát); chữ dụng (chữ cũng là bộ) có nghĩa là “dùng”. Lạm dụng có thể hiểu là “dùng quá mức”. Từ điển tiếng Việt định nghĩa lạm dụng là “dùng, sử dụng quá mức hoặc quá giới hạn” (Hoàng Phê chủ biên, 1992, tr.538).

Tiếp tục đọc ““Lạm dụng” là gì?”