Traffickers switch to Myanmar after China erects border fence

The electrified metal fence, topped with razor wire and cameras, has prompted criminals to seek out new destinations.

China’s new ‘mega fence’, seen here in Ha Giang, runs for more than 1,000km along its border with Vietnam, Laos and Myanmar. [Courtesy of Blue Dragon Children’s Foundation]

By Chris Humphrey

Aljazeera – Published On 24 May 202324 May 2023

Hanoi, Vietnam – When she arrived at her destination in Myanmar’s northern Shan state, expecting to start a new job, Diep* a 19-year-old Vietnamese woman, realised she had been trafficked.

Left in a locked room alone, she could hear other people but not see them. Armed men were guarding the house.

Tiếp tục đọc “Traffickers switch to Myanmar after China erects border fence”

Giữ chủ quyền trên cao nguyên đá – 6 kỳ

Giữ chủ quyền trên cao nguyên đá – Kỳ 1: Những liệt sĩ đầu tiên của BĐBP

TNMai Thanh Hải – 23/07/2022 09:38 GMT+7

Trên tuyến biên giới phía Bắc, tỉnh Hà Giang không chỉ xa xôi, cách trở, khó khăn, thiếu thốn mà còn khốc liệt trong việc bảo vệ chủ quyền. Rất nhiều máu xương đã đổ xuống cao nguyên đá. Riêng lực lượng bộ đội biên phòng (BĐBP) Hà Giang, từ năm 1979 đến nay, đã có gần 300 liệt sĩ, thương binh.

“Ngày 3.3.1959, Công an nhân dân vũ trang (CAVT, nay là Bộ đội biên phòng – BĐBP) được thành lập và chỉ vài tháng sau, 3 chiến sĩ CAVT đã hy sinh khi làm nhiệm vụ tiễu phỉ ở H.Đồng Văn (Hà Giang) và là những liệt sĩ đầu tiên của lực lượng BĐBP”, thượng tá, cựu chiến binh, thương binh Hoàng Văn Tựt (82 tuổi) kể.

Cán bộ chiến sĩ đồn Biên phòng Xín Cái (Mèo Vạc, Hà Giang) tuần tra địa bàn băng giá khắc nghiệt mùa đông – ĐỘC LẬP

Tiếp tục đọc “Giữ chủ quyền trên cao nguyên đá – 6 kỳ”

It’s time to elevate partnership between Vietnam and Indonesia into a comprehensive strategic partnership – OpEd

Locations of Indonesia and Vietnam. Source: Wikipedia Commons.

Locations of Indonesia and Vietnam. Source: Wikipedia Commons.

   Veeramalla Anjaiah  0 Comments

eurasiareview – By Veeramalla Anjaiah

Vietnam’s President Nguyen Xuan Phuc will make a historic visit to Indonesia, a G20 member and de facto leader of the Association of Southeast Asian Nations (ASEAN), from Dec. 21–23, 2022, to reshape strategic ties between the two countries. President Phuc will be accompanied by First Lady Tran Nguyet Thin, several senior officials, and a business delegation.

This will be Phuc’s first visit to Indonesia ever since becoming Vietnam’s president on April 5, 2021. His state visit marks a new milestone in the 67 years of bilateral relations between Vietnam and Indonesia.

Tiếp tục đọc “It’s time to elevate partnership between Vietnam and Indonesia into a comprehensive strategic partnership – OpEd”

UAV – Bóng ma sát thủ từ trên không (5 kỳ)

UAV – Bóng ma sát thủ từ trên không – Kỳ 1: Máy bay ném bom thời thế chiến

03/12/2022 11:07 GMT+7

TTO – Chiến sự Nga – Ukraine đã chứng minh vai trò quan trọng của vũ khí máy bay không người lái trên chiến trường hiện đại.

UAV - Bóng ma sát thủ từ trên không - Kỳ 1: Máy bay ném bom thời thế chiến - Ảnh 1.

Từ chức năng trinh sát ban đầu, loại máy bay này đã biến thành sát thủ tấn công từ trên không và có thể định hình cuộc chiến trong tương lai.

Tại triển lãm hàng không ở Thổ Nhĩ Kỳ vào đầu tháng 9-2022, lần đầu tiên nước chủ nhà đã giới thiệu thế hệ máy bay không người lái (UAV) siêu thanh Bayraktar Kizilelma. UAV mới có tính năng tàng hình, bay gần 980km/h với tốc độ tối đa Mach 1.

Chuyến bay đầu tiên dự kiến được thực hiện vào đầu năm 2023. Đến cuối tháng 9, báo chí Pháp đưa tin Tổng cục Vũ khí Pháp đang thử nghiệm thế hệ UAV mới AVATAR trang bị súng trường tấn công.

Chất nổ Torpex phát nổ sớm đã phá hủy máy bay BQ-8 giết chết Kennedy và Willy ngay lập tức.

DONALD L. MILLER

Tiếp tục đọc “UAV – Bóng ma sát thủ từ trên không (5 kỳ)”

U.S., Russia vie to sell arms to Vietnam at first Hanoi fair

reuters – December 8, 20223:17 PM GMT+7

By Francesco Guarascio  and Khanh Vu

Vietnam holds first international arms expo in Hanoi

Military arms are displayed at the Vietnam International Defence Expo 2022, in Hanoi, Vietnam, December 8, 2022. REUTERS/Khanh Vu

HANOI, Dec 8 (Reuters) – U.S. and Russian defence firms on Thursday displayed weapons and promoted models of aircraft at Vietnam’s first large-scale arms fair, as the two powers vie for influence and arms sales in the strategic Southeast Asian country that borders China.

The event at a Hanoi airbase attracted 174 exhibitors from 30 countries, including all large arms-making nations except China.

Tiếp tục đọc “U.S., Russia vie to sell arms to Vietnam at first Hanoi fair”

Analysis: Vietnam shifts gears on arms trade as it loosens ties with Russia

December 7, 20225:18 PM GMT+7

By Francesco Guarascio and Khanh Vu

International Army Games 2022 in Moscow region
T-72 B3 tank operated by a crew from Vietnam fires during the Tank Biathlon competition at the International Army Games 2022 in Alabino, outside Moscow, Russia August 16, 2022. REUTERS/Maxim Shemetov

HANOI, Dec 7 (Reuters) – Vietnam is eyeing a major defence shift as it seeks to reduce its reliance on Russian arms and launch a push to export locally made weapons, officials and analysts said, with possible buyers in Africa, Asia – and potentially even Moscow.

The Southeast Asian nation is one of the world’s 20 biggest buyers of weapons amid on-and-off tensions with China, with an annual budget for arms imports estimated at about $1 billion and set to grow, according to GlobalData, a provider of military procurement intelligence.

Most of that money has historically gone to Russia, which was for decades Vietnam’s main supplier of weapons and defence systems. That made Vietnam one of the top buyers of Russian arms, according to data from the Stockholm International Peace Research Institute (SIPRI), which tracks global military expenditures.

Tiếp tục đọc “Analysis: Vietnam shifts gears on arms trade as it loosens ties with Russia”

China on campus

China on campus | 101 East

Al Jazeera English – 13-2-2020

Australia’s universities are embroiled in a growing geopolitical storm.

In recent months, pro and anti-Beijing groups have clashed on campuses amid rising concerns over the Chinese government’s expanding power abroad.

Universities earn billions of dollars a year from student fees and research collaborations with China, but there are growing fears these lucrative arrangements may be putting academic institutions, and even national security, at risk.

As government ministers warn that the country faces an “unprecedented level of threat” from foreign interference, 101 East investigates the infiltration of Australia’s universities by Beijing.

Những cuộc tập trận trên Thái Bình Dương

DU LONG 13/6/2022 6:00 GMT+7

TTCTCuối tháng 6 này, thao diễn hải quân hằng năm RIMPAC của Mỹ, quy tụ hải quân 26 quốc gia, sẽ khai diễn. Trước đó, từ cuối tháng 5, hải quân Trung Quốc và Nga đã độc lập diễn tập cũng trên Thái Bình Dương. Bên cạnh quan hệ đối kháng sẵn có, năm nay còn thêm tác động của cuộc chiến Ukraine, nên các cuộc diễn tập này càng hàm chứa tính đối đầu.

Hôm 3-6, Hãng tin Thổ Nhĩ Kỳ AA loan tin 40 tàu chiến và 20 máy bay tham gia diễn tập thuộc hạm đội Thái Bình Dương của Nga tại phía đông nước này từ ngày 3 tới 10-6. 

Cũng theo AA, cuộc tập trận nhằm phối hợp nhóm tàu trên với không quân của hải quân trong việc rèn kỹ năng săn ngầm, tác xạ các mục tiêu trên mặt nước và trên không, đồng thời tổ chức tiếp tế trên biển cho hải quân trong vùng biển Thái Bình Dương.

 Binh sĩ các nước Úc, Mỹ, Sri Lanka, Malaysia, Brunei, Nhật Bản, và New Zealand chụp ảnh chung trên tàu sân bay trực thăng HMAS Adelaide trong cuộc tập trận RIMPAC 2018. Ảnh: navy.mil

Tiếp tục đọc “Những cuộc tập trận trên Thái Bình Dương”

Cross-border smuggling bogs down Vietnam’s sugar industry

Sugar contraband illicitly brought into Vietnam from Thailand is increasing, adding an additional burden to the country’s struggling sugarcane enterprises:

Southeastasiaglobe.com

WRITTEN BY GOVI SNELL

MAY 24, 2022
Cross-border smuggling bogs down Vietnam’s sugar industry
Cross-border smuggling of sugar into Vietnam is muddying the sector and could support other illicit trafficking and trade. Artwork: Emilie Languedoc for Southeast Asia Globe

On any given day, smugglers pile bags of sugar near the banks of the Mekong River in Cambodia. 

After piling it into boats, they then ferry the sweetener into Vietnam’s southwestern provinces, awaited by motorbike drivers who evade custom officials to drop off the commodity at storehouses. 

In other cases, smuggling outfits mix the illicit sweetener with sugar produced in Vietnam, or change labels to prevent detection of the bootlegged good. Smugglers have also been known to send Vietnamese packaging to Cambodia to disguise sugar before the contraband is taken across the border. 

Tiếp tục đọc “Cross-border smuggling bogs down Vietnam’s sugar industry”

Kỳ 2: Rối loạn bên trong sẽ thua bên ngoài

Nguyên Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Nguyễn Chí Vịnh và nguyên Giám đốc Học viện Quốc phòng Võ Tiến Trung:

ANTGCT – 10:06 16/12/2021

Người Việt Nam có thể nhân nhượng việc A, việc B, việc C nhưng không bao giờ nhân nhượng chủ quyền cả. Chúng ta phải vận động nhân dân hiểu rõ bảo vệ biển đảo là trách nhiệm và nghĩa vụ của người dân, từ đó tạo ra thế trận lòng dân và thế trận chiến tranh nhân dân trên biển…

Kỳ 2: Rối loạn bên trong sẽ thua bên ngoài -0

Tiếp tục đọc “Kỳ 2: Rối loạn bên trong sẽ thua bên ngoài”

Lần lại vụ bê bối lớn nhất lịch sử hải quân Mỹ

KHIÊM ĐỖ 11/11/2021 6:00 GMT+7

TTCTMột tay nhà thầu quân sự giỏi quan hệ và ăn chơi đã thao túng cả Hạm đội Thái Bình Dương của Mỹ ra sao, trong vụ bê bối mà gần một thập niên sau vẫn còn để lại những hệ quả ghê gớm.

Đề đốc chỉ huy quân báo Hải quân Hoa Kỳ bước vào bàn giấy của một thiếu tá thuộc quyền. Thiếu tá này thấy sếp vào bèn vội vã cất tập hồ sơ đề chữ “Mật” trên bàn vào ngăn kéo!

Tại sao lại như thế? Là vì thiếu tá sợ đề đốc cầm tập hồ sơ lật ra xem thì khó ăn khó nói. Đề đốc chỉ huy quân báo không được quyền xem hồ sơ (!) vì ông đang bị điều tra, và hồ sơ này có thể dính dáng đến cá nhân ông. 

Leonard Mập (thứ hai từ trái sang) là bạn ăn chơi hợp cạ của nhiều tướng tá Hải quân Mỹ. Ảnh: Washington Post

Tiếp tục đọc “Lần lại vụ bê bối lớn nhất lịch sử hải quân Mỹ”

Hơn 750 căn cứ ở 80 nước: Mỹ lấn át Trung Quốc triển khai sức mạnh ở nước ngoài

PLO  – TRI TÚC23/09/2021 – 15:34

Quân đội Mỹ vận hành hơn 750 căn cứ hải ngoại trải khắp 80 quốc gia trong khi Trung Quốc chỉ có một căn cứ quân sự hải ngoại tại Djibouti.

Hơn 750 căn cứ ở 80 nước: Mỹ lấn át Trung Quốc triển khai sức mạnh ở nước  ngoài | Quân sự | PLO
Lính Mỹ rời căn cứ không quân Bargam ở Afghanistan hồi tháng 7. Ảnh: TWITTER

Với trọng tâm chiến lược của Mỹ hiện đang chuyển sang khu vực Ấn Độ Dương –Thái Bình Dương với mục đích chế ngự Trung Quốc, các lực lượng vũ trang Mỹ đang ráo riết vũ khí hóa khu vực châu Á-Thái Bình Dương vốn đang dần trở thành tâm điểm toàn cầu về rủi ro xảy ra xung đột lớn tiếp theo.

Tiếp tục đọc “Hơn 750 căn cứ ở 80 nước: Mỹ lấn át Trung Quốc triển khai sức mạnh ở nước ngoài”

Vấn đề liên minh, liên kết an ninh quốc phòng: Từ thế giới đến Việt Nam

vpdf – Ngày đăng: 04/07/2021 – 10:06

Lựa chọn hình thức liên minh, liên kết trong lĩnh vực quốc phòng, an ninh là bài toán khó, nhất là với các nước đang phát triển, chậm phát triển.

Vấn đề liên minh, liên kết an ninh quốc phòng: Từ thế giới đến Việt Nam

Trong lĩnh vực quốc phòng, an ninh, có nhiều hình thức liên minh, liên kết. Cao nhất là liên minh theo Hiệp ước phòng thủ chung (Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương – NATO); Hiệp ước liên minh quân sự song phương (Mỹ – Nhật, Mỹ – Hàn…), còn gọi là kiểu “liên minh cứng”.

Lỏng lẻo hơn là hình thức liên kết, hợp tác an ninh theo các cơ chế khu vực (Diễn đàn Khu vực ASEAN – ARF, Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng ASEAN – ADMM, Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng ASEAN mở rộng – ADMM+…), gọi nôm na là “liên minh mềm”.

Tiếp tục đọc “Vấn đề liên minh, liên kết an ninh quốc phòng: Từ thế giới đến Việt Nam”

Sóng ngầm dưới mặt biển

DANH ĐỨC 9/5/2021 6:00 GMT+7

TTCTVụ tàu ngầm Indonesia thọ nạn mới đây có thể coi là lời cảnh báo về những rủi ro đáng ngại trong vùng biển khu vực, khi mà các “ông lớn” đang thay “đồ chơi” và “luật chơi” trong cuộc chiến dưới mặt biển.

Tàu ngầm KRI Nanggala-402 được xác nhận bị chìm ở vùng biển phía bắc đảo Bali chiều thứ bảy 24-4, Thông tấn xã Kompas của Indonesia ngậm ngùi loan tin. 

Theo đó, vụ chìm tàu 402 xảy ra trong lúc chiếc tàu ngầm do Đức sản xuất này tham gia cuộc diễn tập nhắm bắn mục tiêu chiến lược của Hải quân Indonesia có sự tham gia của 21 tàu hải quân, 2 tàu ngầm và 5 máy bay. 

Lực lượng diễn tập được triển khai ngay để tìm kiếm tàu ngầm mất tích.

Mất chiếc KRI Nanggala-402, Hải quân Indonesia còn mất đi những người lính dày dạn kinh nghiệm tàu ngầm bậc nhất của họ. Ảnh: Reuters

Tiếp tục đọc “Sóng ngầm dưới mặt biển”