Việt Nam begins to realise marine aquaculture potential

vietnamnews – Update: October, 19/2019 – 08:13
Breeding fish in floating cages in Vũng Tàu City’s Long Sơn Commune. – VNA/VNS Photo Hoàng Nhị

HCM CITY – Coastal aquaculture is being developed in many localities but the output is very small compared to the country’s potential, experts have said.

The marine aquaculture area and output increased by 20 per cent every year since 2010 to 258,000ha and 431,600 tonnes last year.

The most popular species are fish, bivalve molluscs and crustacean species besides seaweed. Tiếp tục đọc “Việt Nam begins to realise marine aquaculture potential”

Khốn khổ vì ‘bầy cào cào’ ở bãi Tư Chính

nongnghiep – 13/08/2019, 09:07 (GMT+7) Mới đầu mùa, ngư dân đã kêu trời vì phiên biển đầu mùa đúng thời điểm nhóm tàu Hải Dương 8 của Trung Quốc và nhiều tàu giả dạng tàu cá cản trở, cướp lưới.

Tàu cá Trung Quốc giả dạng dồn ép tàu của ngư dân (Ảnh ngư dân cung cấp).

Tiếp tục đọc “Khốn khổ vì ‘bầy cào cào’ ở bãi Tư Chính”

Vùng bãi ngang, những mảng màu sáng – tối: 5 bài

Bến cá Ngư Lộc sau một chuyến vươn khơi.

***

Vùng bãi ngang, những mảng màu sáng – tối

10/06/2019, 06:45 (GMT+7)

LTS: Cùng với Nghi Sơn, Vũng Áng, Sầm Sơn, Cửa Lò, Cửa Tùng… thu hút hàng ngàn nhà đầu tư vào khai thác tiềm năng lợi thế thì vùng biển Bắc Trung bộ vẫn còn đó những gam màu tối.

Biết bao nông dân, doanh nghiệp đổ mồ hôi sôi nước mắt cho những ý tưởng làm giàu nhưng bất thành. Họ thiếu hụt về tài chính, tri thức, định hướng, hay sự hoành hành của thiên tai và cả nhân tai. May mắn lắm, một vài nơi có được của ăn của để nhưng ánh hào quang ấy cũng chỉ lấp lánh trước viễn cảnh bấp bênh.

Loạt bài viết này chỉ ra thực trạng và đặt ra những câu hỏi, giải pháp nào để vùng bãi ngang này được quan tâm xác đáng, phát triển mạnh như tiềm năng vốn có của nó.

Tiếp tục đọc “Vùng bãi ngang, những mảng màu sáng – tối: 5 bài”

Ở làng cá ngừ trăm tuổi

BÀI & ẢNH: HÀ VĂN ĐẠO

Nhandan – Thứ hai, 13/05/2019 – 04:04 PM (GMT+7)

Ngư dân Thiện Chánh vươn khơi.

Nếu hỏi ngư dân miền trung rằng ở đâu thợ săn cá ngừ đại dương điêu luyện nhất, can trường, nghĩa tình và lãng mạn nhất, họ sẽ trả lời ngay đó là Thiện Chánh (xã Tam Quan Bắc, huyện Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định). Mỗi trận bão tố, cuồng phong dập dồn thành một cuộc tập rèn nghị lực và đúc rút kinh nghiệm với đời ngư phủ. Bắt bệnh, chăm chút cho nhau trong những ngày phiêu dạt cũng đã hun đúc nên ý nghĩ sắt son, rằng: Biển là nhà, mọi ngư dân đều là anh em. Tiếp tục đọc “Ở làng cá ngừ trăm tuổi”

Local shrimp farmers to operate on trading floor

Last update 07:40 | 06/04/2019 vietnamnet

Local shrimp farmers in the Mekong Delta region and across the country will be able to sell their shrimp products on a trading floor in the coming period.

Local shrimp farmers to operate on trading floor, vietnam economy, business news, vn news, vietnamnet bridge, english news, Vietnam news, news Vietnam, vietnamnet news, vn news, Vietnam net news, Vietnam latest news, Vietnam breaking news

Representatives of Cuu Long Investment and Technology JSC and participants pose for a group photo at a ceremony to launch a shrimp trading floor in Can Tho on April 5

A ceremony to launch the trading floor was held today, April 5, in Can Tho City.

Addressing the ceremony, Nguyen Manh Trieu, vice chairman of the board of directors at Cuu Long Investment and Technology JSC, which operates the trading floor, said that the trading floor is a website on which shrimp farmers, processing plant operators and buyers can conduct shrimp trading activities. Tiếp tục đọc “Local shrimp farmers to operate on trading floor”

Vietnamese firms attend Seafood Expo North America

Update: March, 19/2019 – 08:47

 

The exhibition booth of a Vietnamese enterprise attracts the attention of potential foreign partners. — VNA/VNS Photo Hải Vân

Viet Nam NewsHÀ NỘI — As many as 15 major Vietnamese seafood enterprises are attending the 2019 Seafood Expo North America, formerly known as the Boston Seafood Show, in the United States.

As the biggest trade promotion event in North America, the expo has the participation of distributors, retailers, catering services and processing and shipbuilding companies.

Products displayed at the fair include frozen, fresh and processed seafood as well as modern processing equipment. Tiếp tục đọc “Vietnamese firms attend Seafood Expo North America”

Fishing the Line: Capturing Resources that Swim Across Boundaries

resourcewatch

By Emily Cassidy, Amelia Snyder, and Kristine Lister from Resource Watch, and David Kroodsma, Global Fishing Watch

More than one billion people depend on fisheries and aquaculture as a primary source of protein. In many low-income countries, they also rely on fishing for income. While countries mostly fish within their own jurisdictions, according to data gathered by Global Fishing Watch, a handful of nations, mostly wealthy ones, fish extensively in the high seas, the international waters beyond 200 nautical miles of coastlines. These fleets often cluster right at the boundaries of some countries’ jurisdictions, harvesting fish that cross into international waters. This activity, known as “fishing the line,” is especially common along the boundaries of some poorer nations’ waters, and it may represent a transfer of resources from developing countries to wealthier ones. Tiếp tục đọc “Fishing the Line: Capturing Resources that Swim Across Boundaries”

Những ngày Hoàng Sa ở Thọ Quang

***

‘Ông chủ tịch’ không lương

02/07/2018 16:08 GMT+7

TTO – Có lẽ là người duy nhất trong số các chủ tịch hội nghề cá trên cả nước không là người ở chốn quan trường, ông là người dám nói dám làm và vô cùng “tình cảm” với những rủi ro, mất mát cũng như nỗi đau của ngư dân trên biển.

Ông chủ tịch không lương - Ảnh 1.
Ông Trần Văn Lĩnh trả lời báo đài tại cảng Thọ Quang trong một lần tàu Việt Nam bị tàu Trung Quốc đâm – Ảnh: TRƯỜNG TRUNG

Tàu Trung Quốc đâm tàu mình thì tui chỉ đích danh Trung Quốc chứ không có khái niệm tàu lạ

Ông TRẦN VĂN LĨNH

Tiếp tục đọc “Những ngày Hoàng Sa ở Thọ Quang”

Đẩy mạnh nuôi tôm bền vững ở Việt Nam

English: Pushing Vietnam’s shrimp industry toward sustainability

  • Nuôi trồng tôm là một trong những ngành công nghiệp lớn nhất Việt Nam, và chính phủ đang thúc việc mở rộng ngành công nghiệp này bằng các kế hoạch [được thông qua] năm ngoái để đẩy mạnh giá trị xuất khẩu từ 3 tỷ đô năm 2016 đến 10 tỷ đô năm 2025.
  • Tuy nhiên, các vấn đề môi trường quan trọng liên quan đến cách thức nuôi trồng hiện giờ sẽ gây ra suy thoái rừng, sói mòn, sụt lở đất và xâm nhập mặn đe dọa tính ổn định của cả vùng Mekong
  • Chính phủ Việt Nam và các tổ chức quốc tế đang hoạt động dnâng cao phương thức nuôi trồng tôm ở nước này, với trọng tâm là nông dân quy mô nhỏ
  • Tuy nhiên, thực tế cho thấy hầu tết nông dân đều e ngại thay đổi

LƯU VỰC SÔNG MEKONG, Việt Nam – Ông Nguyễn Mạnh Hùng, một nông dân nuôi tôm đã mất trắng ao tôm vào năm 2016 sau một chuỗi thiên tai hạn hán và ngập lụt. Ông Hùng và gia đình sống dựa vào đất trong suốt 27 năm qua, cùng ba con, nên mất mát này gây chấn động lớn tới gia đình ông.

“[Đầu tiên], đất trở nên xấu đi, hạn hán. Anh có thể nhìn vào đất và thấy những khối trắng”, ông Hùng nói với phóng viên Mongabay. “Chẳng có thứ gì có thể sống trên đất này, nước cũng hiếm”.

Giống như rất nhiều nông dân nuôi tôm quy mô nhỏ ở vùng này, ông Hùng đã sử dụng phương pháp thâm canh nhằm đạt được sản lượng cao. Ở mô hình canh tác này, nông dân giải tỏa đất càng nhiều càng tốt để làm ao tôm, thường có bạt lót ở lòng ao.

“Hồi xưa chúng tôi nuôi tôm trong ao, đào bằng tay, sau đó khi có tiền chúng tôi chuyển sang đào bằng máy”. Ông Hùng nhớ lại. “Anh phải đốn cây để làm ao: một ao chính lớn, một ao để chế biến và ba ao nhỏ bên cạnh”. Tiếp tục đọc “Đẩy mạnh nuôi tôm bền vững ở Việt Nam”

Cấm đánh bắt mùa sinh sản ở Phan Rí Cửa

NN – Cập nhật: 08:30, Thứ 5, 19/07/2018

Năm 2015, tỉnh Bình Thuận đã ban hành Quyết định 61, cấm tàu giã cào có công suất 150 mã lực trở lên hoạt động từ ngày 1/4 đến hết ngày 31/7 (mùa sinh sản), nhờ đó, nguồn lợi thủy sản sinh sôi phát triển.

Đội tàu cá làm nghề giã cào cao tốc tại Phan Rí Cửa. Ảnh: Mai Nghiên

Chỉ còn gần 2 tuần nữa là đến ngày mở cửa cho tàu giã cào cao tốc ở Phan Rí Cửa hoạt động trở lại sau mùa cấm năm 2018. Quy định này giúp nguồn hải sản phát triển bền vững, nhưng cũng gặp không ít khó khăn. Tiếp tục đọc “Cấm đánh bắt mùa sinh sản ở Phan Rí Cửa”

Biến động bờ biển Sóc Trăng – Bạc Liêu – Cà Mau qua phân tích ảnh vệ tinh (1973-2014)

ĐMT – ON 

Manon Besset, Edward J. Anthony, Guillaume Brunier et Philippe Dussouillez

  1. Giới thiệu

Đồng bằng sông Cửu Long (hình 1) được coi là đồng bằng lớn thứ ba trên thế giới với diện tích gần 100.000 km² (Coleman và Huh, 2004). Với 18 triệu dân, ĐBSCL thâm canh nông nghiệp gồm ruộng lúa, cây ăn quả cũng như nuôi tôm và cá, từng loại chiếm 60%, 70% và 60% tổng sản lượng của Việt Nam (Uỷ ban sông Mekong, 2010 ). ĐBSCL được mô tả như vựa lúa của Đông Nam Á, được nối với một con sông với chiều dài 4.750 km và lưu vực thoát nước khoảng 832.000 km² (Milliman và Ren, 1995). Lưu lượng nước trung bình ước tính của sông Mekong khoảng 14.500 m³/s (Uỷ ban Sông Mekong, 2010). Chế độ thuỷ văn hàng năm theo mùa với một mùa lũ (tháng 5 đến tháng 10), trong đó trầm tích của sông được đưa đến đồng bằng và bờ biển. Ước tính tải lượng trầm tích hàng năm của sông Mekong tại Kratie, Campuchia, chỉ ở thượng nguồn đồng bằng (hình 1), dao động từ 50 đến 160 Mt. Gió mùa Ấn Độ cũng tương ứng với sóng năng lượng thấp từ phía tây nam gây suy yếu dòng dọc bờ về phía Đông Bắc. Trong mùa này, lượng bùn cao từ sông Mekong chủ yếu lắng đọng trong khu vực gần bờ biển của các cửa sông phân lưu (Wolanski et al, 1998;.. Unverricht et al, 2013), khác với với mùa khô, lượng bùn mang tới do sóng mạnh bởi gió Đông Bắc Thái Bình Dương (hình 1). Trầm tích vận chuyển dọc theo phía tây nam từ cửa sông bởi những đợt gió tín phong, sức gió và thủy triều. Dải triều giảm từ khoảng 3m vào mùa xuân dọc theo bờ biển Nam Trung Hoa xuống dưới 1m ở Vịnh Thái Lan, cũng như vùng biển được che chắn từ các sóng theo mùa Thái Bình Dương có năng lượng cao hơn.

Vùng ĐBSCL phát triển nhanh để hình thành đường bờ dài 700 km ở Biển Đông từ 5,3 đến 3,5 ngàn năm với tốc độ bồi tụ lên đến 16 m/năm (Tạ et al., 2002). Khi tiếp xúc với sóng biển ngày càng tăng, tỷ lệ này giảm xuống dưới 10 m/năm ở cửa sông. Tuy vậy, tỷ lệ này vẫn ở mức cao lên đến 26 m/năm trong khu vực Cà Mau ở phía tây nam (Ta và cộng sự, 2002). Sự chênh lệch về tỷ lệ này là do hình thái lệch của đồng bằng về phía tây nam (hình 1). Sự khác biệt này cũng  phản ánh sự biến đồi kích thước hạt, từ cát ưu thế ở cửa sông, nơi bị chi phối bởi các giồng cát (Tamura et al., 2012), đến bùn ưu thế khu vực phía tây trong quá khứ là rừng ngập mặn.

Hình 1: Khu vực nghiên cứu. A: Lưu vực sông Mekong và phần nội địa với sáu lưu vực sông. B: Vùng ĐBSCL Việt Nam. Đồng bằng và một phần mạng lưới kênh rạch và đê. C: Sóng Biển Đông. (Dữ liệu Wavewatch III từ Trung tâm Dự báo Môi trường Quốc gia (NCEP) Tiếp tục đọc “Biến động bờ biển Sóc Trăng – Bạc Liêu – Cà Mau qua phân tích ảnh vệ tinh (1973-2014)”

More Vietnamese households adopt integrated aquaculture systems as a climate-smart practice

cgiar.org

Coastal communities are learning about the benefits of climate-smart aquaculture and integrated coastal farming systems. More quantitative evidence of these practices is now being documented.

Many coastal communities in Vietnam’s North and North Central Coast (NNCC), one of the poorest regions in the country, rely on coastal aquaculture, particularly integrated aquaculture farming systems for their livelihoods and sustenance. However, climate change and its impacts have negatively affected coastal aquaculture recently by increasing the risks of disease outbreaks and crop failures.

For example, tiger shrimp, the major culture species of many farms in the NNCC, are sensitive to changes in the climate and the environment, such as the salinity level of the water. The shrimp crops are at high risk for failure when the salinity level of cultured pond drops below five parts per thousand (ppt). For farmers, depending solely on one type of crop could therefore be disastrous, especially in the context of increased extreme weather events. Integrated aquaculture systems ensure farmers have more diverse crops on which to depend and earn stable income to enhance their adaptive and resilient capacity to cope with climate change impacts. Tiếp tục đọc “More Vietnamese households adopt integrated aquaculture systems as a climate-smart practice”