Việt Nam phải nhập khẩu 90% rong biển

Thứ bảy, ngày 17/12/2022 10:07 GMT+7

VTV.vnNhu cầu thị trường trong nước và xuất khẩu đối với các mặt hàng chế biến từ rong rất lớn nhưng nguồn nguyên liệu đủ chất lượng, phù hợp với yêu cầu của DN lại đang thiếu.

Nguồn lợi thủy sản đang dần cạn kiệt. Số lượng tàu thuyền ven bờ quá lớn cần phải giảm xuống, để đáp ứng yêu cầu của Ủy ban châu Âu EC về thẻ vàng thủy sản. Việc phát triển nuôi biển đang trở thành xu hướng tất yếu. Trong đó, việc khai thác và nuôi trồng rong biển được đánh giá có nhiều tiềm năng. Tuy nhiên, thực tế việc phát triển ngành rong biển ở các địa phương miền Trung còn khá nhiều bất cập.

Ở khu vực Trung Bộ được đánh giá có dư địa với tiềm năng phát triển rong biển khá lớn, kéo dài từ Quảng Ngãi đến Bình Thuận. Tuy nhiên, hiện khu vực này chưa phát triển xứng với tiềm năng như ở Phú Yên hiện diện tích trồng rong biển mới có 3,7ha, trong đó chủ yếu là rong nho.

Tiếp tục đọc “Việt Nam phải nhập khẩu 90% rong biển”

Biển Quảng Ninh nổi sóng – 6 bài

Biển Quảng Ninh nổi sóng – [Bài 1]: Quả phao nổi, đời người chìm

Nông nghiệp – Thứ Tư 19/04/2023

Trên mặt biển Quảng Ninh sóng chỉ lăn tăn nhưng ẩn sâu là những ‘cơn sóng lớn’ của việc chuyển đổi phao xốp sang nhựa, của sự tha thiết muốn có sổ đỏ mặt nước.

Người dân Vân Đồn đang thay phao xốp bằng phao nhựa. Ảnh: Dương Đình Tường.

Tiếp tục đọc “Biển Quảng Ninh nổi sóng – 6 bài”

Mô thức nuôi tôm mới: Kỳ vọng phá vỡ giới hạn của ngành tôm

khoahocphattrien.vn

Giữa vùng ĐBSCL tưởng như đã có rất nhiều các giải pháp nông nghiệp thì tinh thần “làm đúng lại cái đang bị làm sai; làm tốt hơn cái đang tốt; làm có cái chưa có; và làm một dấu ấn tốt để lại cho cuộc sống” của TS. Nguyễn Thanh Mỹ vẫn thôi thúc ông đi tìm giải pháp giúp ngành tôm vượt qua những thách thức đang bó buộc tiềm năng của lĩnh vực này.

Giải pháp mà TS. Nguyễn Thanh Mỹ – Giám đốc điều hành Rynan Technologies và Mỹ Lan Group hướng đến ấy là một cách thức thực hành khác với những gì đã có từ trước đến nay – một “mô thức” nuôi tôm thẻ siêu thâm canh giàu oxy công nghệ số TOMGOXY (viết tắt cho chữ Tôm Giàu Oxy) mà ông và các kỹ sư ở công ty đã phát triển, dựa trên sự tích hợp các công nghệ vật lý, hóa học, sinh học và kỹ thuật số.

Tại sao cần mô thức mới?

Tiếp tục đọc “Mô thức nuôi tôm mới: Kỳ vọng phá vỡ giới hạn của ngành tôm”

Biển Đông dần trở thành sa mạc ngập nước do hành vi của binh đoàn ngư dân Trung Quốc

MTG – Anh Tú | 18/11/2021, 07:15

Những hành vi của các binh đoàn ngư dân Trung Quốc trên Biển Đông gây ảnh hưởng đến môi trường sinh thái và tác động lớn đến các nước xung quanh. Đã có cảnh báo Biển Đông dần trở thành sa mạc ngập nước.

trung-quoc-2.jpg
Tàu ngư dân xếp san sát như thủy trại Xích bích thời Tam Quốc

Trang News của Úc sáng nay 18.11 vừa có bài viết nêu vấn đề thảm khốc mà Trung Quốc phải đối mặt đang đến gần, đồng thời điều này sẽ ảnh hưởng đến phần còn lại của thế giới trong đó có nước Úc (Việt Nam sẽ bị ảnh hưởng nặng nề nhất).

Tiếp tục đọc “Biển Đông dần trở thành sa mạc ngập nước do hành vi của binh đoàn ngư dân Trung Quốc”

Chiến lược nuôi biển

ND – Thứ Bảy, 16-10-2021, 09:33

Nuôi hải sản trên vịnh Bái Tử Long (Quảng Ninh). Ảnh: QUANG NGỌC

Việt Nam có hơn 1 triệu km2 diện tích biển, song diện tích nuôi biển chỉ chiếm khoảng 20% trong tổng diện tích nuôi trồng thủy sản cả nước. Với việc ban hành Quyết định 1664/QÐ-TTg ngày 4/10/2021 phê duyệt Ðề án phát triển nuôi trồng thủy sản trên biển đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, nguồn lợi hải sản sẽ được nuôi dưỡng, khai thác bền vững.

Tiếp tục đọc “Chiến lược nuôi biển”

“Làng chài” bên bờ sông Hàn

Thứ tư, 22/01/2020 21:15 GMT+7

Biên phòng – Nằm sát bên bờ sông Hàn, Khu dân cư làng cá Địa Bảo (phường Nại Hiên Đông, quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng) là thế giới thu nhỏ của ngư dân Đà Nẵng mà ở đó, mỗi gia đình là một mảnh ghép, phản ánh chân thực đời sống của những người dân vốn sống dựa vào biển. Qua thời gian, thành phố ngày càng phát triển, cuộc sống có nhiều đổi thay, nhưng không vì thế mà làm mất đi tinh thần cộng đồng vốn đã hình thành từ rất lâu của những con người mộc mạc, chân chất này.

d6e8_17a

Người dân ở Khu dân cư làng cá Địa Bảo gỡ lưới sau mỗi chuyến đi biển về. Ảnh: Trúc Hà Tiếp tục đọc ““Làng chài” bên bờ sông Hàn”

Việt Nam begins to realise marine aquaculture potential

vietnamnews – Update: October, 19/2019 – 08:13

Breeding fish in floating cages in Vũng Tàu City’s Long Sơn Commune. – VNA/VNS Photo Hoàng Nhị

HCM CITY – Coastal aquaculture is being developed in many localities but the output is very small compared to the country’s potential, experts have said.

The marine aquaculture area and output increased by 20 per cent every year since 2010 to 258,000ha and 431,600 tonnes last year.

The most popular species are fish, bivalve molluscs and crustacean species besides seaweed. Tiếp tục đọc “Việt Nam begins to realise marine aquaculture potential”

Vùng bãi ngang, những mảng màu sáng – tối: 5 bài

Bến cá Ngư Lộc sau một chuyến vươn khơi.

***

Vùng bãi ngang, những mảng màu sáng – tối

10/06/2019, 06:45 (GMT+7)

LTS: Cùng với Nghi Sơn, Vũng Áng, Sầm Sơn, Cửa Lò, Cửa Tùng… thu hút hàng ngàn nhà đầu tư vào khai thác tiềm năng lợi thế thì vùng biển Bắc Trung bộ vẫn còn đó những gam màu tối.

Biết bao nông dân, doanh nghiệp đổ mồ hôi sôi nước mắt cho những ý tưởng làm giàu nhưng bất thành. Họ thiếu hụt về tài chính, tri thức, định hướng, hay sự hoành hành của thiên tai và cả nhân tai. May mắn lắm, một vài nơi có được của ăn của để nhưng ánh hào quang ấy cũng chỉ lấp lánh trước viễn cảnh bấp bênh.

Loạt bài viết này chỉ ra thực trạng và đặt ra những câu hỏi, giải pháp nào để vùng bãi ngang này được quan tâm xác đáng, phát triển mạnh như tiềm năng vốn có của nó.

Tiếp tục đọc “Vùng bãi ngang, những mảng màu sáng – tối: 5 bài”

Local shrimp farmers to operate on trading floor

Last update 07:40 | 06/04/2019 vietnamnet

Local shrimp farmers in the Mekong Delta region and across the country will be able to sell their shrimp products on a trading floor in the coming period.

Local shrimp farmers to operate on trading floor, vietnam economy, business news, vn news, vietnamnet bridge, english news, Vietnam news, news Vietnam, vietnamnet news, vn news, Vietnam net news, Vietnam latest news, Vietnam breaking news

Representatives of Cuu Long Investment and Technology JSC and participants pose for a group photo at a ceremony to launch a shrimp trading floor in Can Tho on April 5

A ceremony to launch the trading floor was held today, April 5, in Can Tho City.

Addressing the ceremony, Nguyen Manh Trieu, vice chairman of the board of directors at Cuu Long Investment and Technology JSC, which operates the trading floor, said that the trading floor is a website on which shrimp farmers, processing plant operators and buyers can conduct shrimp trading activities. Tiếp tục đọc “Local shrimp farmers to operate on trading floor”

Đẩy mạnh nuôi tôm bền vững ở Việt Nam

English: Pushing Vietnam’s shrimp industry toward sustainability

  • Nuôi trồng tôm là một trong những ngành công nghiệp lớn nhất Việt Nam, và chính phủ đang thúc việc mở rộng ngành công nghiệp này bằng các kế hoạch [được thông qua] năm ngoái để đẩy mạnh giá trị xuất khẩu từ 3 tỷ đô năm 2016 đến 10 tỷ đô năm 2025.
  • Tuy nhiên, các vấn đề môi trường quan trọng liên quan đến cách thức nuôi trồng hiện giờ sẽ gây ra suy thoái rừng, sói mòn, sụt lở đất và xâm nhập mặn đe dọa tính ổn định của cả vùng Mekong
  • Chính phủ Việt Nam và các tổ chức quốc tế đang hoạt động dnâng cao phương thức nuôi trồng tôm ở nước này, với trọng tâm là nông dân quy mô nhỏ
  • Tuy nhiên, thực tế cho thấy hầu tết nông dân đều e ngại thay đổi

LƯU VỰC SÔNG MEKONG, Việt Nam – Ông Nguyễn Mạnh Hùng, một nông dân nuôi tôm đã mất trắng ao tôm vào năm 2016 sau một chuỗi thiên tai hạn hán và ngập lụt. Ông Hùng và gia đình sống dựa vào đất trong suốt 27 năm qua, cùng ba con, nên mất mát này gây chấn động lớn tới gia đình ông.

“[Đầu tiên], đất trở nên xấu đi, hạn hán. Anh có thể nhìn vào đất và thấy những khối trắng”, ông Hùng nói với phóng viên Mongabay. “Chẳng có thứ gì có thể sống trên đất này, nước cũng hiếm”.

Giống như rất nhiều nông dân nuôi tôm quy mô nhỏ ở vùng này, ông Hùng đã sử dụng phương pháp thâm canh nhằm đạt được sản lượng cao. Ở mô hình canh tác này, nông dân giải tỏa đất càng nhiều càng tốt để làm ao tôm, thường có bạt lót ở lòng ao.

“Hồi xưa chúng tôi nuôi tôm trong ao, đào bằng tay, sau đó khi có tiền chúng tôi chuyển sang đào bằng máy”. Ông Hùng nhớ lại. “Anh phải đốn cây để làm ao: một ao chính lớn, một ao để chế biến và ba ao nhỏ bên cạnh”. Tiếp tục đọc “Đẩy mạnh nuôi tôm bền vững ở Việt Nam”

Biến động bờ biển Sóc Trăng – Bạc Liêu – Cà Mau qua phân tích ảnh vệ tinh (1973-2014)

ĐMT – ON 

Manon Besset, Edward J. Anthony, Guillaume Brunier et Philippe Dussouillez

  1. Giới thiệu

Đồng bằng sông Cửu Long (hình 1) được coi là đồng bằng lớn thứ ba trên thế giới với diện tích gần 100.000 km² (Coleman và Huh, 2004). Với 18 triệu dân, ĐBSCL thâm canh nông nghiệp gồm ruộng lúa, cây ăn quả cũng như nuôi tôm và cá, từng loại chiếm 60%, 70% và 60% tổng sản lượng của Việt Nam (Uỷ ban sông Mekong, 2010 ). ĐBSCL được mô tả như vựa lúa của Đông Nam Á, được nối với một con sông với chiều dài 4.750 km và lưu vực thoát nước khoảng 832.000 km² (Milliman và Ren, 1995). Lưu lượng nước trung bình ước tính của sông Mekong khoảng 14.500 m³/s (Uỷ ban Sông Mekong, 2010). Chế độ thuỷ văn hàng năm theo mùa với một mùa lũ (tháng 5 đến tháng 10), trong đó trầm tích của sông được đưa đến đồng bằng và bờ biển. Ước tính tải lượng trầm tích hàng năm của sông Mekong tại Kratie, Campuchia, chỉ ở thượng nguồn đồng bằng (hình 1), dao động từ 50 đến 160 Mt. Gió mùa Ấn Độ cũng tương ứng với sóng năng lượng thấp từ phía tây nam gây suy yếu dòng dọc bờ về phía Đông Bắc. Trong mùa này, lượng bùn cao từ sông Mekong chủ yếu lắng đọng trong khu vực gần bờ biển của các cửa sông phân lưu (Wolanski et al, 1998;.. Unverricht et al, 2013), khác với với mùa khô, lượng bùn mang tới do sóng mạnh bởi gió Đông Bắc Thái Bình Dương (hình 1). Trầm tích vận chuyển dọc theo phía tây nam từ cửa sông bởi những đợt gió tín phong, sức gió và thủy triều. Dải triều giảm từ khoảng 3m vào mùa xuân dọc theo bờ biển Nam Trung Hoa xuống dưới 1m ở Vịnh Thái Lan, cũng như vùng biển được che chắn từ các sóng theo mùa Thái Bình Dương có năng lượng cao hơn.

Vùng ĐBSCL phát triển nhanh để hình thành đường bờ dài 700 km ở Biển Đông từ 5,3 đến 3,5 ngàn năm với tốc độ bồi tụ lên đến 16 m/năm (Tạ et al., 2002). Khi tiếp xúc với sóng biển ngày càng tăng, tỷ lệ này giảm xuống dưới 10 m/năm ở cửa sông. Tuy vậy, tỷ lệ này vẫn ở mức cao lên đến 26 m/năm trong khu vực Cà Mau ở phía tây nam (Ta và cộng sự, 2002). Sự chênh lệch về tỷ lệ này là do hình thái lệch của đồng bằng về phía tây nam (hình 1). Sự khác biệt này cũng  phản ánh sự biến đồi kích thước hạt, từ cát ưu thế ở cửa sông, nơi bị chi phối bởi các giồng cát (Tamura et al., 2012), đến bùn ưu thế khu vực phía tây trong quá khứ là rừng ngập mặn.

Hình 1: Khu vực nghiên cứu. A: Lưu vực sông Mekong và phần nội địa với sáu lưu vực sông. B: Vùng ĐBSCL Việt Nam. Đồng bằng và một phần mạng lưới kênh rạch và đê. C: Sóng Biển Đông. (Dữ liệu Wavewatch III từ Trung tâm Dự báo Môi trường Quốc gia (NCEP) Tiếp tục đọc “Biến động bờ biển Sóc Trăng – Bạc Liêu – Cà Mau qua phân tích ảnh vệ tinh (1973-2014)”

More Vietnamese households adopt integrated aquaculture systems as a climate-smart practice

cgiar.org

Coastal communities are learning about the benefits of climate-smart aquaculture and integrated coastal farming systems. More quantitative evidence of these practices is now being documented.

Many coastal communities in Vietnam’s North and North Central Coast (NNCC), one of the poorest regions in the country, rely on coastal aquaculture, particularly integrated aquaculture farming systems for their livelihoods and sustenance. However, climate change and its impacts have negatively affected coastal aquaculture recently by increasing the risks of disease outbreaks and crop failures.

For example, tiger shrimp, the major culture species of many farms in the NNCC, are sensitive to changes in the climate and the environment, such as the salinity level of the water. The shrimp crops are at high risk for failure when the salinity level of cultured pond drops below five parts per thousand (ppt). For farmers, depending solely on one type of crop could therefore be disastrous, especially in the context of increased extreme weather events. Integrated aquaculture systems ensure farmers have more diverse crops on which to depend and earn stable income to enhance their adaptive and resilient capacity to cope with climate change impacts. Tiếp tục đọc “More Vietnamese households adopt integrated aquaculture systems as a climate-smart practice”

Ca Mau’s fishing villages prepare for Tet

vietnamnet

One month ahead of the lunar New Year Festival or Tet, fishing villages in Ca Mau are busy preparing their special product for Tet market: dried siamese gourami or Trichogaster pectoralis [Cá khô bổi U Minh, hay Khô cá sặc rằn]. .

Ca Mau's fishing villages prepare for Tet, social news, vietnamnet bridge, english news, Vietnam news, news Vietnam, vietnamnet news, Vietnam net news, Vietnam latest news, vn news, Vietnam breaking news

Used to be found in river, siamese gourami was first bred by farmers in Ca Mau in 2010. Tiếp tục đọc “Ca Mau’s fishing villages prepare for Tet”

China to become second largest importer of Vietnam shrimp

Last update 17:33 | 13/12/2017

Vietnam’s shrimp exports are estimated at US$3.5 billion in the 11 months leading up to December with the EU, Japan and China as the three biggest importers.

China to become second largest importer of Vietnam shrimp, vietnam economy, business news, vn news, vietnamnet bridge, english news, Vietnam news, news Vietnam, vietnamnet news, vn news, Vietnam net news, Vietnam latest news, Vietnam breaking news

Exports to China obtained an impressive growth of 60.5% with an estimated value of US$629.26 million, accounting for 18.1% of Vietnam’s total shrimp export value. Meanwhile China’s shrimp imports are on a strong upward trend to meet rising consumer demands for year-end festivals, especially the Lunar New Year. Tiếp tục đọc “China to become second largest importer of Vietnam shrimp”