Nước Đức và nỗi lo năng lượng: Thu qua đông tới, cho lòng hiu quạnh

JULIAN HUESMANN 17/10/2022 09:21 GMT+7

TTCT Trong bối cảnh xung đột giữa các nước châu Âu và Nga, giá năng lượng ở Đức đã tăng vọt đến mức khiến đại đa số người Đức băn khoăn trước tình hình sinh hoạt trong mùa đông sắp tới.

Nước Đức và nỗi lo năng lượng: Thu qua đông tới, cho lòng hiu quạnh - Ảnh 1.

Ảnh: Morning Consult

“Chúng ta lại vô địch thế giới”, một tay phóng viên giễu cợt trên truyền hình Đức, nhưng lần này không phải là chức vô địch World Cup hay số xe hơi bán ra. “Năng lượng của chúng ta có giá cao nhất thế giới”. 

Tôi đã biết trước giá năng lượng ở Đức sẽ tăng cao, kể cả trước khi chiến tranh ở Ukraine nổ ra, nhưng “vô địch thế giới” thì quả là bất ngờ. Tượng trưng cho cuộc khủng hoảng hiện tại, mới đây tòa nhà Reichstag – trụ sở của chính quyền liên bang Đức – đã tắt đèn tối thui “làm gương” trong chuyện tiết kiệm năng lượng.

Suốt mấy thập niên qua, Đức hưởng lợi từ khí đốt giá rẻ của Nga thời Tổng thống Vladimir Putin. Còn năm nay, ngay cả trước khi hai đường ống cung cấp khí đốt chính là Dòng phương Bắc 1 và 2 gặp sự cố, Đức đã không nhận khí đốt từ Nga nữa, mà thay vào đó là từ các nước đồng minh như Hà Lan và Na Uy.

Trước cuộc chiến, Đức phụ thuộc nguồn cung từ Nga cho hơn 50% nhu cầu năng lượng (khí đốt và than đốt), nên cuộc khủng hoảng hiện giờ là dễ hiểu. Đây thậm chí được coi là mối đe dọa chưa từng thấy với cả nền kinh tế và sự giàu có của nước Đức kể từ Thế chiến II. 

Giới lãnh đạo kinh tế và chính trị trong nước đột ngột nhận ra họ đã tham gia một cuộc chơi nguy hiểm và giờ đang phải trả giá đắt, theo đúng nghĩa đen.

Tiếp tục đọc “Nước Đức và nỗi lo năng lượng: Thu qua đông tới, cho lòng hiu quạnh”

Early retirement for Indonesian coal plants could cut CO2, boost jobs, analysis says

by Hans Nicholas Jong on 20 October 2022

news.mongabay.com

At a cost of $37 billion, Indonesia could retire its coal power plants as early as 2040 and reap economic, social and environmental benefits from the shift, a new analysis by nonprofit TransitionZero shows.

Replacing coal with renewables will create a windfall of new jobs, which would outweigh coal closure job losses by six to one, according to the analysis.

The analysis has also identified three coal plants in Indonesia that are the most suitable for early retirement, as they have lower abatement costs and are the most polluting.

JAKARTA — Indonesia’s plan to retire its coal-fired power plants and replace them with renewable energy by 2050 is not only feasible, but, when environmental costs are considered, will be less costly than relying on coal to power the Indonesian economy, according to a new analysis.

Indonesia is often dubbed as the last bastion for coal, as its power sector remains heavily reliant on the fossil fuel — about 70% of its generated electricity came from coal in 2021. Indonesia is also the world’s biggest thermal coal exporter.

Tiếp tục đọc “Early retirement for Indonesian coal plants could cut CO2, boost jobs, analysis says”

Iran: Từ một tấm khăn choàng đầu

SÁNG ÁNH – 01/10/2022 07:43 GMT+7

TTCTNgày 16-9-2022, thiếu nữ 22 tuổi người Kurd Mahsa Amini bị cảnh sát đạo đức Iran tại thủ đô Tehran bắt giữ về tội “ăn mặc không đứng đắn” và mang về đồn.

Iran: Từ một tấm khăn choàng đầu - Ảnh 1.

Một phụ nữ người Iran tự cắt tóc trong cuộc biểu tình bên ngoài lãnh sự quán Iran tại Istanbul, Thổ Nhĩ Kỳ. Ảnh: AFP

Chuyện này rất phổ biến tại Iran, vì phụ nữ ra đường phải có khăn che tóc. Tùy thời điểm và địa điểm, lúc gay gắt thì phải khoác cả áo choàng đen hay không được dùng khăn màu. Có lúc không được dùng cả vớ trắng vì phụ nữ không được hở cổ chân, họ tuân thủ nhưng đi vớ trắng để phản đối. Có lúc nới thì tóc được hở ít nhiều và khăn quấn nhiều màu lượt là đẹp mắt.

Cách mạng thần quyền ở Iran thành công năm 1979 và lúc này lúc kia, khắt khe và cởi mở tùy tình hình. Ngược lại với các chế độ Hồi giáo quân chủ thân Mỹ ở vùng Vịnh, Iran có bầu cử quốc hội và tổng thống dân chủ và thật thà ít nhiều. Còn nhớ Cách mạng xanh năm 2009, quần chúng xuống đường phản đối cuộc bầu cử tổng thống bị cho là gian lận.

Tiếp tục đọc “Iran: Từ một tấm khăn choàng đầu”

Vietnam to increase coal imports in 2025-2035 period: Ministry

Vietnam’s coal imports are forecast to rise to meet domestic production demand, according to a draft strategy for developing the coal industry in Vietnam recently introduced by the Ministry of Industry and Trade (MoIT).

vietnamplus.vn

Hanoi (VNA) – Vietnam’s coal imports are forecast to rise to meet domestic production demand, according to a draft strategy for developing the coal industry in Vietnam recently introduced by the Ministry of Industry and Trade (MoIT).

Accordingly, Vietnam will import about 50-83 million tonnes of coal per year during the period from 2025 to 2035, with the volume gradually falling to about 32-35 million tonnes by 2045.

The data from the MoIT shows domestic coal consumption increased rapidly from 27.8 million tonnes in 2011 to 38.77 million tonnes in 2015, and about 53.52 million tonnes in 2021.

The volume of coal consumed at present has more than doubled compared to 2011, mainly for electricity production.

The demand for primary energy, including coal, will continue to increase, possibly peaking in the 2030-2035 period, the ministry said.

Vietnam’s coal demand will be around 94-97 million tonnes in 2025, and peak at 125-127 million tonnes in 2030, mainly due to the increase in demand for power generation, and the cement, metallurgy and chemical industries.

The ministry also predicted that the demand for energy after 2040 will decline due to the energy transition process to meet emission reduction targets.

Tiếp tục đọc “Vietnam to increase coal imports in 2025-2035 period: Ministry”

Laos economic crisis intensifies amid massive Chinese debt

DW – 09.08.2022 – Enno Hinz

Laos is facing one of its worst economic crises in decades, with the country experiencing galloping inflation and staring at a debt default.   

Inflation in Laos has hit a 22-year high, causing a scarcity of essential commodities like fuel

Laos’ economy has been on the brink of collapse due to a spiraling debt crisis that is crippling the country’s finances and bringing it perilously close to default.

In June, the Southeast Asian nation’s Statistics Bureau announced that inflation hit a 22-year high of 23.6%, causing staple goods to become scarce and eroding the population’s purchasing power.

Tiếp tục đọc “Laos economic crisis intensifies amid massive Chinese debt”

Xăng dầu lãi khủng trên khốn khó của người dân

27-07-2022 – 07:57

(NLĐO) – Trong thời gian giá xăng dầu tăng cao, Chính phủ tìm cách giảm thuế để giảm giá, hạn chế tác động đến nền kinh tế thì các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu vẫn lãi cả ngàn tỉ đồng.

Giá xăng, dầu giảm mạnh

Người dân, doanh nghiệp vẫn còn đang khốn khó với giá xăng dầu tăng cao kéo mặt bằng giá hàng hoá, chi phí khác tăng mạnh theo thì bất ngờ doanh nghiệp ngành xăng dầu niêm yết trên sàn chứng khoán tiết lộ lãi khủng.

Điển hình, Công ty CP Lọc hóa dầu Bình Sơn (mã chứng khoán: BSR, đơn vị vận hành Nhà máy Lọc dầu Dung Quất – Quảng Ngãi) công bố báo cáo tài chính với mức lãi tăng vọt. Chỉ trong quý II/2022, doanh nghiệp này đạt doanh thu thuần 52.000 tỉ đồng, lãi ròng hơn 9.900 tỉ đồng – tăng gấp 6 lần so với cùng kỳ năm trước và là mức tăng cao nhất từ trước đến nay. Còn tính chung 6 tháng đầu năm 2022, doanh nghiệp này lãi ròng khoảng 12.300 tỉ đồng.

Tiếp tục đọc “Xăng dầu lãi khủng trên khốn khó của người dân”

Vàng đen và những cú sốc khủng hoảng thế giới (7 kỳ)

Vàng đen và những cú sốc khủng hoảng thế giới

18/03/2022 12:22 GMT+7

TTOXung đột bùng nổ hoặc kinh tế suy thoái đều tác động đến giá dầu thô. Trong 50 năm qua, kinh tế thế giới đã nhiều lần đương đầu với giá dầu tăng cao trong các cú sốc dầu mỏ năm 1973, năm 1979, năm 2008 hoặc giá dầu giảm sâu năm 1986.

Vàng đen và những cú sốc khủng hoảng thế giới  - Ảnh 1.

Quân đội Israel hành quân dọc bờ tây kênh đào Suez – Ảnh: Cục Báo chí Israel

Kỳ 1: Chiến tranh Yom Kippur và cú sốc dầu thô đầu tiên

Liệu cuộc chiến Nga – Ukraine tác động đến thị trường dầu mỏ có dẫn đến cú sốc kéo dài?

Chiến sự ở Ukraine tiếp diễn, mối quan tâm về hậu quả kinh tế ngày càng tăng. Thương mại quốc tế vừa phục hồi sau đại dịch COVID-19 lại chuẩn bị gánh chịu cú sốc mới về giá dầu thô có thể xảy ra. 

Tiếp tục đọc “Vàng đen và những cú sốc khủng hoảng thế giới (7 kỳ)”

‘We were all wrong’: how Germany got hooked on Russian energy – podcast

LUBMIN, GERMANY - NOVEMBER 08:  (From L to R, first row) French Prime Minister Francois Fillon, German Chancellor Angela Merkel, Dutch Prime Minister Mark Rutte, Russian President Dmitry Medvedev and European Union Energy Commissioner Guenther Oettinger turn a wheel to symbolically start the flow of gas through the Nord Stream Baltic Sea gas pipeline at a cemerony on November 8, 2011 in Lubmin, Germany.
 Photograph: Sean Gallup/Getty Images

the guardian – Mon 20 Jun 2022 

Germany has been forced to admit it was a terrible mistake to become so dependent on Russian oil and gas. So why did it happen?

Written by Patrick Wintour, read by Andrew McGregor and produced by Tony Onuchukwu. Executive producers: Max Sanderson and Isabelle Roughol

Tiếp tục đọc “‘We were all wrong’: how Germany got hooked on Russian energy – podcast”

How treaties protecting fossil fuel investors could jeopardize global efforts to save the climate – and cost countries billions

theconversation.com

Fossil fuel companies have access to an obscure legal tool that could jeopardize worldwide efforts to protect the climate, and they’re starting to use it. The result could cost countries that press ahead with those efforts billions of dollars.

Over the past 50 years, countries have signed thousands of treaties that protect foreign investors from government actions. These treaties are like contracts between national governments, meant to entice investors to bring in projects with the promise of local jobs and access to new technologies.

Tiếp tục đọc “How treaties protecting fossil fuel investors could jeopardize global efforts to save the climate – and cost countries billions”

We need to get serious about the renewable energy revolution—by including nuclear power

thebulletin.org

By Michael Edesess | May 5, 2022

One of my favorite quotes is from Sherlock Holmes: “Once you have eliminated the impossible, whatever remains, however implausible, must be the truth.”[1] This motto implicitly guides the ambitious plan to decarbonize all energy envisioned by most renewable energy enthusiasts. The only problem is that, not only is the alternative they dismiss not impossible, it could be much less implausible than the one they advocate.

The renewables army. A huge number of extremely earnest and bright people are working on trying to make the renewable energy future come true. They work at, or have passed through, the most elite institutions of our time, the top universities, the top financial firms, the most innovative corporations and startups. At the center of much of their effort is the Rocky Mountain Institute, the nonprofit research think-tank whose board I chaired more than 20 years ago. (They call it a “think-and-do” tank, which is more fitting.) RMI coordinates meetings (recently mostly Zoom meetings) with very smart participants from some of the foremost companies working on decarbonizing their businesses, companies like Google, Apple, Microsoft. It’s a pleasure to watch them think, discuss, and work out problems. It was an enormous pleasure to be on RMI’s board, especially to interact intellectually with the most brilliant individual I have ever met, RMI’s co-founder Amory Lovins.

Tiếp tục đọc “We need to get serious about the renewable energy revolution—by including nuclear power”

Russia’s War Is Turbocharging the World’s Addiction to Coal

bloomberg.com

The first phase of the global energy crunch was driven by the natural gas shortage, now comes the coal crisis.

Russia’s invasion of Ukraine set off a chain reaction in the global energy markets that further thrusts coal into the spotlight. 
Russia’s invasion of Ukraine set off a chain reaction in the global energy markets that further thrusts coal into the spotlight. Photographer: Bartek Sadowski/Bloomberg

By Will Wade and Stephen Stapczynski

25 April 2022, 11:01 GMT+7

In Germany and Italy, coal-fired power plants that were once decommissioned are now being considered for a second life. In South Africa, more coal-laden ships are embarking on what’s typically a quiet route around the Cape of Good Hope toward Europe. Coal burning in the U.S. is in the midst of its biggest revival in a decade, while China is reopening shuttered mines and planning new ones

Tiếp tục đọc “Russia’s War Is Turbocharging the World’s Addiction to Coal”

Bộ Công thương muốn bán đấu giá hơn 101,9 triệu lít xăng RON92

tuoitre.vn

Bộ Công thương muốn bán đấu giá hơn 101,9 triệu lít xăng RON92 - Ảnh 1.

Kho xăng Nhà Bè là một trong những điểm lưu trữ xăng dầu theo dự trữ quốc gia – Ảnh: Petrolimex

Theo dự thảo về quyết định phê duyệt kế hoạch bán đấu giá xăng RON92 dự trữ quốc gia, lô hàng được bán đấu giá là hơn 101,9 triệu lít xăng RON92 đang được bảo quản tại 12 điểm kho dự trữ quốc gia gửi ở 3 doanh nghiệp là Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam, Tổng công ty Dầu Việt Nam, Công ty cổ phần thương mại Dầu khí Đồng Tháp.

Mức giá khởi điểm bán đấu giá được quy định cho 1 lít xăng RON92 do Bộ Công thương đưa ra là 14.058 đồng/lít. Các chi phí liên quan đến việc bơm, rót lên phương tiện vận chuyển của bên mua, chi phí xuất hàng, chi phí vận chuyển và các khoản thuế, phí phải nộp của Nhà nước theo quy định là do bên mua hàng chi trả.

Bộ Công thương cũng cho rằng, mức giá khởi điểm tạm tính để xác định tiền đặt trước, còn giá khởi điểm bán đấu giá chính thức sẽ do Bộ Công thương quy định nhưng không thấp hơn giá khởi điểm tạm tính, được thông báo tới các đơn vị có đủ điều kiện, khả năng tài chính tham gia đấu giá trước khi tổ chức đấu giá.

Để tham gia đấu giá, đơn vị phải nộp trước 10% tổng giá trị tài sản và rút lại tiền đặt trước trong thời hạn trước 1 ngày kể từ ngày đấu giá. Việc đấu giá dự kiến sẽ diễn ra cuối tháng 2-2022.

Tiếp tục đọc “Bộ Công thương muốn bán đấu giá hơn 101,9 triệu lít xăng RON92”

Quyền lực nhà nước ở đâu?

Quỳnh Thư – 21/02/2022 10:30

(KTSG Online) – Đáng buồn là chuyện khan hiếm xăng ở nhiều nơi tại TPHCM lại rơi vào đúng kịch bản đã được cảnh báo từ trước. Mấy ngày hôm nay, nhiều người tiêu dùng tại TPHCM gặp một hiện tượng mà báo Tuổi Trẻ gọi là “cây xăng ba ngón tay”. Báo này đăng ảnh một nhân viên bán xăng đưa ba ngón tay về phía khách hàng ngụ ý chỉ bán cho mỗi người 30.000 đồng tiền xăng! Bài báo nói thẳng: “cây xăng găm hàng”(*).

Cây xăng '3 ngón tay'! - Tuổi Trẻ Online

“Cây xăng ba ngón tay”

Tiếp tục đọc “Quyền lực nhà nước ở đâu?”

Nhìn xa hơn ‘sự cố’ Nghi Sơn

Lan Nhi – 09/02/2022 16:39

(KTSG Online) – Công ty TNHH Lọc hoá dầu Nghi Sơn (NSRP), nơi đảm bảo 30-35% nguồn cung xăng dầu trong nước, chỉ cắt giảm sản lượng 20% thì thị trường xăng dầu trong nước, nhất là khu vực miền Nam, đã lao đao từ tháng 1 đến nay. Tuy nhiên, hệ lụy của việc này không dừng ở việc thiếu xăng dầu cục bộ tại một số địa phương.

Dự án 9 tỷ USD Lọc hóa dầu Nghi Sơn đã sản xuất được 4,6 triệu tấn xăng dầu
 Công ty TNHH Lọc hoá dầu Nghi Sơn (NSRP)

Hệ lụy đầu tiên mà ai cũng nhìn thấy là NSRP đã gây sức ép thành công để Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) và Chính phủ phải thực hiện cam kết hỗ trợ tài chính cho dự án Nhà máy lọc dầu Nghi Sơn, hay nói khác đi là bù lỗ cho dự án.

Tiếp tục đọc “Nhìn xa hơn ‘sự cố’ Nghi Sơn”