Vietnam loses sacred cranes after habitat change

In 2020 and 2022, no sarus cranes were spotted in Cham Trim National Park. PHOTO: Nguyen Van Hung

mekongeye – By Tran Nguyen

19 September 2022 at 8:05 (Updated on 22 September 2022 at 17:13)

A vulnerable bird that usually migrated to the wetlands of the Mekong Delta has become a rare visitor to the area

DONG THAP, VIETNAM – Twenty years ago, Nguyen Van Liet took scientists to the wetlands near his hometown of Tram Chim on Vietnam’s Mekong Delta to find sarus cranes, a vulnerable bird species according to the IUCN Red List, native to Southeast Asia, South Asia and Australia.

“We had to go very early so the cranes wouldn’t know it,” Liet said of the expedition, which aimed to study the crane’s movements using a navigation device. “After sedating them, attaching tracking devices to their legs, the crew found shelter to wait for them to wake up and leave safely.”

Memories of those trips will forever be a source of pride for the 58-year-old. His efforts, no matter how humble, have contributed to helping Tram Chim become known worldwide as a place to preserve this rare crane species, which are world’s tallest flying birds.

Tiếp tục đọc “Vietnam loses sacred cranes after habitat change”

Voi Cu Sứt và những chiếc bẫy thú rừng tàn ác

Phóng sự của Hoàng Thiên Nga

Sau hơn 6 năm bị vướng bẫy rồi được Trung tâm bảo tồn Voi cùng Vườn quốc gia Yok Đôn phối hợp cứu hộ, chăm sóc vết thương để thả về rừng, voi Cu Sứt gần đây đã trở lại vùng rừng khộp giữa 2 tỉnh Đắk Lắk-Đắk Nông, vẫn với cái chân đau vẫn chưa lành. Trung tâm bảo tồn voi Đắk Lắk đã lên kế hoạch lần thứ 2 cứu hộ chú voi hoang dã.

Voi Cu Sứt tái xuất tháng 4 năm 2019- Ảnh Phan Phú

Tiếp tục đọc “Voi Cu Sứt và những chiếc bẫy thú rừng tàn ác”

Du lịch nghỉ dưỡng đang làm tổn hại đa dạng sinh học!

nguoidothi.net –  15:42 | Thứ hai, 09/10/2017 0

Trước hàng loạt các dự án du lịch nghỉ dưỡng đang ồ dạt “sống” nhờ vào những giá trị thiên nhiên tại các vườn quốc gia, khu bảo tồn hiện nay, thì yếu tố bảo tồn đa dạng sinh học lại gần như “tắt thở”. Bài viết này nhằm góp một tiếng nói cho cuộc tọa đàm “Khu bảo tồn thiên nhiên trước làn sóng phát triển du lịch ở Việt Nam” do Trung tâm Con người và Thiên nhiên phối hợp Tạp chí Rừng và môi trường vừa tổ chức.

Từ năm 2003-2011, ngoài một số dự án như Intercontinental Da Nang, Biển Đông Resort… được xây dựng và đưa vào hoạt động đã lâu, thì ít nhất 10 dự án khu nghỉ mát, du lịch, biệt thự, trang trại,… gần đây cũng đã được cấp cho các doanh nghiệp xây dựng và tổ chức khai thác ở bán đảo Sơn Trà. Số dự án nói trên hiện đang xây dựng lở dở hoặc bỏ trống “chờ thời”. Trong đó, có doanh nghiệp được chuyển nhượng, giao rừng nguyên sinh đến bốn dự án, diện tích đến hơn 5,1 triệu m2. Trong ảnh: Dự án Intercontinental Da Nang nằm tại một trong những vị thế đẹp nhất ở bán đảo Sơn Trà. Tiếp tục đọc “Du lịch nghỉ dưỡng đang làm tổn hại đa dạng sinh học!”

Điều ước cho đất nước năm 2019

  1. Xóa ISDS trong các hiệp ước quốc tế.

ISDS là điều khoản cho phép một nhà đầu tư nước ngoài chống lại luật quốc gia chủ nhà (như luật Việt Nam) và kiện chính phủ quốc gia chủ nhà (như chính phủ Việt Nam) qua một hội đồng trọng tài quốc tế xét xử theo quy định của một hiệp nước đã có với Việt Nam (như CPTPP, Hiệp định thương mại EU-VN, và nhiều hiệp ước thương mại song phương đã ký). Tiếp tục đọc “Điều ước cho đất nước năm 2019”

Bài học từ thất bại bảo tồn Tê giác Java tại Việt Nam

BVR&MT – Khi xác con tê giác Java cuối cùng được phát hiện tại Việt Nam vào năm 2010 tại Vườn Quốc gia Cát Tiên, câu chuyện đã trở thành một “bi kịch” trong giới bảo tồn.

Thiếu quyết tâm chính trị trong việc ra quyết định bảo tồn, thiếu thông tin chính xác về số lượng cá thể tê giác còn lại, thiếu nỗ lực bảo tồn trọng tâm… rất nhiều nguyên nhân được xác định và đã trở thành bài học đắt giá cho các nỗ lực bảo tồn các loài động vật ăn cỏ lớn khác. Kết luận trên từ báo cáo “Bài học từ việc mất đi hoa tiêu: Tê giác Javan Rhinoceros sondaicus annamiticus tuyệt chủng tại Việt Nam” được thực hiện bởi nhóm các nhà khoa học từ nhiều quốc gia, được đăng tải trên tạp chí Biological Conservation, hy vọng sẽ trở thành bài học cho những nỗ lực bảo tồn hiện tại và trong tương lai, đặc biệt đối với khu vực Đông Nam Á.

Tê giác Java cuối cùng ở Việt Nam. (Ảnh: WWF)

Tê giác Java cuối cùng ở Việt Nam. (Ảnh: WWF) Tiếp tục đọc “Bài học từ thất bại bảo tồn Tê giác Java tại Việt Nam”

Bảo vệ động vật hoang dã ở Việt Nam

VNA – 10/07/2018 00:01 GMT+7

Trong hơn một thập kỷ qua, Việt Nam đã có những chính sách và hành động được thế giới đánh giá cao, cụ thể như tuyền truyền nâng cao nhận thức cộng đồng, thành lập các trung tâm cứu hộ động vật hoang dã trong việc thực thi những cam kết về bảo vệ các loài động vật hoang dã, quý hiểm trong sách đỏ.


Trung tâm cứu hộ Linh Trưởng nguy cấp (EPRC) Cúc Phương hiện đang có 6 loài linh trưởng quý hiếm mà không nơi nào trên thế giới nuôi nhốt bảo tồn được. Ảnh: Công Đạt
Tiếp tục đọc “Bảo vệ động vật hoang dã ở Việt Nam”

Yok Đôn National Park ends elephant riding

VNN – Update: July, 13/2018 – 18:05

Tourists ride elephants in the Lắk lake ecotourism area in the Central Highland province of Đắk Lắk. — VNA/VNS Trần Lê Lâm

ĐẮK LẮK — As of this month, Yok Đôn National Park will no longer offer elephant riding for tourists visiting the Central Highland province of Đắk Lắk.

Under an agreement signed by the national park and Animals Asia Foundation on Friday, the park committed to develop an alternative tourism activity designed around watching elephants in social groups within an elephant sanctuary. This will help to move the region away from elephant-riding tourism towards an animal-friendly alternative. Tiếp tục đọc “Yok Đôn National Park ends elephant riding”

Cây khủng và biệt phủ bên những cánh rừng hấp hối

Phóng sự 3 kỳ

Báo động thú ăn chơi hủy hoại môi trường

Hoàng Thiên Nga

Nhiều bạn trẻ hoang mang tự hỏi đây là vấn đề đạo đức hay pháp lý, khi không thấy các nhà chức trách ngăn chặn triệt để những kiểu chơi chim-hoa-cá-đá và ăn nhậu động vật hoang dã theo lối tận diệt? Vì sao khắp nơi vẫn lan tràn thú chơi tranh tượng làm từ gỗ lậu? Vì sao nhiều cán bộ, Đảng viên vẫn ngang nhiên xây dựng biệt phủ bên những cánh rừng bị hủy hoại điêu tàn?

Bứng cây rừng về trồng trong vườn nhà

>> Kỳ I: Báo động thú ăn chơi hủy hoại môi trường: Ăn tới… tuyệt chủng!
>> Kỳ II- Những cuộc chơi đẫm máu muôn loài

Kỳ III- Cây khủng và biệt phủ bên những cánh rừng hấp hối

Thật lạ lùng là sau khi Thủ tướng ra lệnh “đóng cửa rừng”, thì những vạt rừng giàu hiếm hoi càng bị xâm hại dữ dội. Nhổ cây rừng đưa về vườn nhà chưa đủ, người ta bứng cả những gốc cổ thụ khổng lồ, ngang nhiên vận chuyển xuyên Việt trên những chiếc xe quá khổ, quá tải. Không ít cán bộ chẳng hề ngại ngần khi phô trương khối tài sản bất minh “ăn của rừng” trước sự bất bình của dân chúng.   Tiếp tục đọc “Cây khủng và biệt phủ bên những cánh rừng hấp hối”

Báo động thú ăn chơi hủy hoại môi trường và nhân tính

Phóng sự 3 kỳ

Hoàng Thiên Nga

Ai từng sống giữa những cánh rừng nguyên sinh mới hiểu được hết sự giàu có phong phú của đại ngàn, cảm nhận được vẻ đẹp hài hòa của sự cân bằng sinh thái mà con người được ban tặng từ Trái đất. Bây giờ, với số đông, điều đó chỉ còn thấy… trong phim hoạt hình, mà tài nguyên vẫn không ngừng bị tàn phá bằng rất nhiều thú chơi bạo tàn, chiếm đoạt.  

Một chú chồn hương hoang dã sắp bị làm thịt

>> Kỳ I: Báo động thú ăn chơi hủy hoại môi trường: Ăn tới… tuyệt chủng!

Kỳ II- Những cuộc chơi đẫm máu muôn loài Phong trào chơi đủ bộ chim-hoa-cá-đá vài năm qua lan rộng, từ thành thị tới thôn quê, đâu cũng có những ngôi nhà treo lồng chim lủng lẳng. Sáng sớm thong dong thưởng trà, nghe chim hót dưới giàn phong lan, ngắm mảnh vườn nhung xanh điểm vài gốc bonsai lạ mắt quanh hồ cá cảnh, non bộ chất chồng những khối đá thạch anh, mã não… Tiếp tục đọc “Báo động thú ăn chơi hủy hoại môi trường và nhân tính”

Quảng Ninh: Lợi ích nhờ chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ Nâu sang Xanh

Ngày 13/3/2018, tại đảo Tuần Châu, TP Hạ Long, Tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tế (IUCN) cùng đại diện lãnh đạo tỉnh Quảng Ninh, thành phố Hải Phòng đã họp cấp lãnh đạo lần thứ năm, tiếp tục bàn các kế hoạch bảo vệ thiên nhiên và môi trường cho vùng di sản.

Chủ trì cuộc họp cấp lãnh đạo sáng kiến liên minh

Tiếp tục đọc “Quảng Ninh: Lợi ích nhờ chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ Nâu sang Xanh”

Trách nhiệm pháp lý Bảo tồn Di Sản Thế Giới Phong Nha – Kẻ Bàng và Sơn Đoòng

Cập nhật: 24/2/2018 9:00 AM

400 triệu năm để hình thành Phong Nha – Kẻ Bàng, mấy năm thì phá bỏ?

Vì tầm mức quốc gia, và đôi khi lên đến tầm mức thế giới, của các Vườn Quốc Gia và Vùng Bảo Tồn tương đương, phải chăng nên để một cơ quan cấp quốc gia trực tiếp quản lý, thay vì giao cho các cấp địa phương khác nhau với nhiều bất cập khác nhau?

Vườn Quốc Gia Phong Nha – Kẻ Bàng được UNESCO công nhận là Di Sản Thế Giới năm 2003, với Giá Trị Hoàn Vũ Nổi Bật (Outstanding Universal Value).[1] Hang Sơn Đoòng là hang động thiên nhiên lớn nhất thế giới, nằm trong quần thể Phong Nha – Kẻ Bàng.[2] Đây là những di sản lớn của quốc gia và của cả thế giới, cần được bảo tồn cho mọi thế hệ nhân loại mai sau.

Có 3 loại nghĩa vụ pháp lý về bảo tồn Vườn Quốc Gia Phong Nha – Kẻ Bàng. (1) Danh vị Di Sản Thế Giới bao gồm với nó những nghĩa vụ pháp lý quốc tế về bảo tồn di sản trong Công ước Quốc tế về Bảo vệ Di sản Thiên Nhiên và Văn hóa Thế giới năm 1972 (tên tắt là Công ước Di Sản Thế Giới) mà Việt Nam là thành viên. (2) Nghĩa vụ pháp lý về bảo tồn với UNESO khi Việt Nam đề nghị và được UNESCO đồng ý ghi Vườn Quốc Gia Phong Nha – Kẻ Bàng vào danh sách Di Sản Thế Giới.  (3) Bên cạnh đó còn có nghĩa vụ pháp lý bảo tồn di sản cho mọi thế hệ con cháu Việt Nam tương lai cho đến nghìn sau.

Các lãnh đạo Quảng Bình, trong 4 năm nay, với cung cách kiên trì thúc đẩy hai dự án xây dựng cơ sở du lịch giải trí đại trà bên trong Vườn Quốc Gia – dự án cáp treo Sơn Đoòng và dự án zipline – có tiềm năng hủy hoại môi trường tự nhiên và các hệ sinh thái trong vườn, bị pháp luật Việt Nam ngăn cấm triệt để, và phản lại trách nhiệm pháp lý quốc tế, cho thấy các vị không quen thuộc với, hoặc đơn giản là phe lờ, các trách nhiệm pháp lý quốc gia và quốc tế về bảo tồn di sản. Tiếp tục đọc “Trách nhiệm pháp lý Bảo tồn Di Sản Thế Giới Phong Nha – Kẻ Bàng và Sơn Đoòng”

Quyết định 209/QĐ-TTg năm 2015 phê duyệt Quy hoạch chung xây dựng Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng, tỉnh Quảng Bình đến năm 2030 do Thủ tướng Chính phủ ban hành

THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ
——-

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
——————

Số: 209/QĐ-TTg

Hà Nội, ngày 08 tháng 02 năm 2015

 

QUYẾT ĐỊNH

PHÊ DUYỆT QUY HOẠCH CHUNG XÂY DỰNG VƯỜN QUỐC GIA PHONG NHA – KẺ BÀNG, TỈNH QUẢNG BÌNH ĐẾN NĂM 2030

THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ

Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001;

Căn cứ Luật Xây dựng năm 2003; Luật Quy hoạch đô thị năm 2010; Luật Di sản văn hóa sửa đổi bổ sung năm 2009; Luật Bảo vệ và phát triển rừng năm 2014; Luật Đa dạng sinh học năm 2008; Luật Bảo vệ môi trường năm 2005; Luật Du lịch năm 2005;

Căn cứ Nghị định số 08/2005/NĐ-CP ngày 24 tháng 01 năm 2005 của Chính phủ về quy hoạch xây dựng; Nghị định số 37/2010/NĐ-CP ngày 07 tháng 4 năm 2010 của Chính phủ về lập, thẩm định, phê duyệt và quy hoạch đô thị;

Xét đề nghị của Bộ trưởng Bộ Xây dựng,

QUYẾT ĐỊNH: Tiếp tục đọc “Quyết định 209/QĐ-TTg năm 2015 phê duyệt Quy hoạch chung xây dựng Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng, tỉnh Quảng Bình đến năm 2030 do Thủ tướng Chính phủ ban hành”

Quang Binh plans to build world’s longest zip-line system

Last update 19:33 | 06/02/2018

The People’s Committee of central Quang Binh province has approved a detailed planning scheme to develop the world’s longest zip-line system in Phong Nha – Ke Bang National Park.

Quang Binh plans to build world’s longest zip-line system, travel news, Vietnam guide, Vietnam airlines, Vietnam tour, tour Vietnam, Hanoi, ho chi minh city, Saigon, travelling to Vietnam, Vietnam travelling, Vietnam travel, vn news

The zip-line system, alongside a world-class tourism service complex, will be built in a mountainous area of 350,000 sqm in the Phong Nha – Ke Bang National Park, which is home to Son Doong Cave.

It will run over Chay River to the entrance of Toi (Darkness) Cave to offer travellers a magnificent view of the nature and wildlife there.

The zip-line and the complex will be capable of serving 1,000 tourists per day.

It is part of the province’s efforts to develop tourism, a key industry expected to fuel Quang Binh’s socio-economic development.-VNA

Amazing family saves primates

Last update 15:45 | 30/01/2018

VietNamNet Bridge – The Endangered Primate Rescue Centre in the Cuc Phuong National Park is run by enthusiastic experts who have overcome many problems over the past 20 years. Le Huong & Hong Van pay them a visit.

Cuc Phuong National Park, Endangered Primate Rescue Centre, Vietnam economy, Vietnamnet bridge, English news about Vietnam, Vietnam news, news about Vietnam, English news, Vietnamnet news, latest news on Vietnam, Vietnam
In the family: Hien (left) and Tilo have nurtured their happiness at the centre. Courtesy Photo of the family

A bright morning and the sun sends fragile rays through layers of leaves in Cuc Phuong National Park in the northern province of Ninh Binh.

The twittering of birds and chattering monkeys is a natural alarm for staff at the Endangered Primate Rescue Centre (EPRC).

Two attendants slowly walk on the path between the trees and cages of primates that need special cares. They talk about the monkeys they put geographical positioning rings on yesterday. They will release them back into the wild in few days.

For the past 20 years, Nguyen Thi Thu Hien and Tilo Nadler have enjoyed the start of each day walking round the centre. Tiếp tục đọc “Amazing family saves primates”

New national park established in Cao Bang

Last update 16:22 | 15/01/2018

VietNamNet Bridge – Deputy Prime Minister Trinh Dinh Dung has signed a decision to establish the Phia Oac-Phia Den National Park in the northern province of Cao Bang.

Cao Bang, Phia Oac-Phia Den National Park, Vietnam economy, Vietnamnet bridge, English news about Vietnam, Vietnam news, news about Vietnam, English news, Vietnamnet news, latest news on Vietnam, Vietnam
Phia Oac – Phia Den National Park will be a more popular destination to tourists. — File Photo

The park is aimed at protecting the local ecology and diversity, comprising 90 genres of plants and 58 rare animals as well as cultural values, landscapes and ecological environment.

The park, which used to be a nature preservation area, has been established to protect the natural forest area and increase the green cover from 84 per cent in 2016 to 95 per cent by 2030, creating a more conducive environment for flora and fauna. Tiếp tục đọc “New national park established in Cao Bang”