Hệ lụy khó lường

nld.com.vn 13-11-2023 –

Ba dự án thủy điện bậc thang Đắk R’lấp 1, Đắk R’lấp 2, Đắk R’lấp 3 trên sông Đồng Nai được Bộ Công Thương đưa vào Quy hoạch Điện VIII khiến nhiều người lo ngại hàng trăm hecta vùng lõi Vườn Quốc gia (VQG) Cát Tiên và rừng phòng hộ Nam Cát Tiên sẽ biến mất.

Theo hồ sơ đề nghị bổ sung quy hoạch của Công ty CP Đầu tư – Phát triển năng lượng sạch Tây Nguyên (doanh nghiệp đề xuất), vị trí 3 dự án thủy điện Đắk R’lấp 1, 2, 3 nằm chủ yếu trong phân khu bảo vệ nghiêm ngặt của rừng đặc dụng VQG Cát Tiên (tả ngạn sông Đồng Nai, thuộc tỉnh Lâm Đồng) và rừng phòng hộ Nam Cát Tiên (hữu ngạn sông Đồng Nai, thuộc tỉnh Đắk Nông), chỉ một phần nhỏ ở tỉnh Bình Phước nhưng cũng là đất rừng.

Chưa có số liệu chính thức bao nhiêu hecta rừng sẽ bị ảnh hưởng nếu triển khai 3 dự án thủy điện này. Theo hồ sơ đề xuất của doanh nghiệp đề xuất, diện tích chiếm đất của 3 dự án là 197 ha, trong đó có đến 145 ha rừng. Song, cơ quan chức năng tỉnh Lâm Đồng xác định diện tích chiếm đất của 3 dự án này còn lớn hơn nhiều, ít nhất phải 464 ha.

Tiếp tục đọc “Hệ lụy khó lường”

Chàm Islands eye on Nature Reserve promotion

Vietnamnews – November 03, 2023 – 08:27

The debut of the Chàm Islands Nature Reserve would help improve the protection of natural areas for Quảng Nam and bring more value in eco-tourism, research, education, investment and ‘green’ growth in the future.

A view of Chàm Islands, off the coast of Hội An ancient town. The islands have been developed as a Nature Reserve for better protection and conservation of their rich forest and marine value. VNS Photo Công Thành

CHÀM ISLANDS — The management board of Chàm Islands Marine Protected Area (MPA), 20km off the coast of Hội An City has been building procedures and requirements for the establishment of the Chàm Islands Nature Reserve for extended protection and conservation of natural resources on land and sea.

Tiếp tục đọc “Chàm Islands eye on Nature Reserve promotion”

Bảo vệ “lá phổi xanh” Cần Giờ

SGGP 09/10/2023 07:26 (GMT+7)

Khát vọng phát triển huyện Cần Giờ – vùng đất giáp biển, “lá phổi xanh” của TPHCM, đã thôi thúc từ nhiều thập niên qua; và nay với những dự án lớn chuẩn bị đầu tư, đang kỳ vọng sẽ mang lại cơ hội lớn để Cần Giờ cất cánh. Tuy nhiên, cùng với đó là làm sao vẫn bảo vệ được “lá phổi xanh” này.

Trồng rừng ngập mặn ở Cần Giờ, TPHCM. Ảnh: HOÀNG HÙNG
Trồng rừng ngập mặn ở Cần Giờ, TPHCM. Ảnh: HOÀNG HÙNG

Nhiều dự án tỷ USD

Tiếp tục đọc “Bảo vệ “lá phổi xanh” Cần Giờ”

Saving Pangolins from poachers in Cat Tien, Vietnam | The Last Defenders

Saving Pangolins From Poachers In Cat Tien, Vietnam | The Last Defenders | Full Episode

CNA Insider – 15-9-2023

Cat Tien is one of Vietnam’s most biologically diverse and largest national parks. It is home to 40 species of critically endangered wildlife, including the vulnerable pangolin population.

Lam and Julong are anti-poaching officers from Save Vietnam’s Wildlife. Together with the government’s forest rangers, they form a forest protection team to fight against the threats posed by poaching to wildlife. They face the risk of possible violent confrontation with armed poachers and the danger of the unpredictable elements of the forest.

Việt Nam ký hiệp định mang tính lịch sử về biển cả

tuoitre.vn

Hiệp định về biển cả là văn kiện đầu tiên điều chỉnh toàn diện việc khai thác, chia sẻ lợi ích và bảo tồn nguồn gen biển tại các vùng biển quốc tế. Việt Nam là một trong những nước đầu tiên ký hiệp định trong khuôn khổ Tuần lễ cấp cao Đại hội đồng LHQ.

Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn ký Hiệp định về bảo tồn và sử dụng bền vững đa dạng sinh học ở vùng biển nằm ngoài quyền tài phán quốc gia - Ảnh: VGP
Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn ký Hiệp định về bảo tồn và sử dụng bền vững đa dạng sinh học ở vùng biển nằm ngoài quyền tài phán quốc gia – Ảnh: VGP

Sáng 20-9 (giờ New York, Mỹ), trong khuôn khổ hoạt động của Tuần lễ cấp cao Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc khóa 78, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã ký Hiệp định về bảo tồn và sử dụng bền vững đa dạng sinh học ở vùng biển nằm ngoài quyền tài phán quốc gia (Hiệp định về biển cả).

Hiệp định về biển cả là gì?

Tiếp tục đọc “Việt Nam ký hiệp định mang tính lịch sử về biển cả”

Vietnam becomes one of first nations to sign High Sea Treaty

vnexpress.net By VNA   September 21, 2023 | 12:03 pm GMT+7

Vietnam becomes one of first nations to sign High Sea Treaty

Minister of Foreign Affairs Bui Thanh Son signs the High Sea Treaty, a United Nations agreement on the conservation and sustainable use of marine biological diversity of areas beyond national jurisdiction. Photo by Thu HongVietnam on Wednesday signed the United Nations agreement on the conservation and sustainable use of marine biological diversity of areas beyond national jurisdiction, the High Sea Treaty.

The signing by Minister of Foreign Affairs Bui Thanh Son made Vietnam one of the first countries to sign the international-legally binding instrument under the 1982 United Nations Convention on the Law of the Sea (UNCLOS). It conveyed the message that Vietnam is a positive and responsible member of the international community as well as the country’s efforts to join hands with countries to deal with global issues, contributing to peace, prosperity and sustainable development.

More than 60 countries are scheduled to sign the agreement during the underway high-level week of the 78th UN General Assembly.

Tiếp tục đọc “Vietnam becomes one of first nations to sign High Sea Treaty”

Vụ thu hẹp khu bảo tồn thiên nhiên Tiền Hải: ‘Không thể đánh đổi như Thái Bình’

tienphong.vn
“Quan điểm là chắc chắn không thể đánh đổi và thực hiện như tỉnh Thái Bình đang làm được. Bởi khu vực này nằm trong nhiều chương trình liên quan đến ứng phó với biển đổi khí hậu theo Nghị quyết 102 của Quốc hội, và được nhiều tổ chức quốc tế đầu tư vào đây”. Ông Đoàn Hoài Nam – Trưởng phòng Quản lý rừng đặc dụng, phòng hộ (Cục Lâm nghiệp)
TP – Đại diện Cục Lâm nghiệp – Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn cho biết, việc điều chỉnh quy hoạch ở khu vực Bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Tiền Hải cần sự đồng thuận của các bộ, ngành. Tuy nhiên, sau khi gửi văn bản mang tính chất thông báo, UBND tỉnh Thái Bình lại im lặng không phản hồi và tự ra quyết định thay đổi quy hoạch khiến bộ hết sức ngỡ ngàng. Trao đổi với PV Tiền Phong, ông Đoàn Hoài Nam – Trưởng phòng Quản lý rừng đặc dụng, phòng hộ, Cục Lâm nghiệp – cho biết, khu Bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Tiền Hải, một trong hai vùng lõi của khu Dự trữ sinh quyển châu thổ sông Hồng và được UNESCO công nhận là một trong những vùng lõi quan trọng của khu dự trữ sinh quyển thế giới. Tiếp tục đọc “Vụ thu hẹp khu bảo tồn thiên nhiên Tiền Hải: ‘Không thể đánh đổi như Thái Bình’”

Thái Bình: ‘Xóa sổ’ hơn 11.000 ha khu bảo tồn đất ngập nước để xây khu đô thị nghỉ dưỡng, sân golf?

nguoidothi.net.vn – Thứ sáu, 11/08/2023

Hơn 11.000 hectares (ha) rừng đặc dụng ven biển Tiền Hải đã bị “xóa sổ” theo quyết định số 731/QĐ-UBND do UBND tỉnh Thái Bình phê duyệt vào ngày 17.4.2023. Điều này cũng có thể gây nguy cơ xóa sổ Khu dự trữ sinh quyển thế giới sông Hồng…

Giảm 90% diện tích rừng đặc dụng – khu bảo tồn thiên nhiên

Theo Quyết định 731, rừng đặc dụng – Khu Bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Tiền Hải chỉ còn 1.320 hectares, gồm 632 hectares rừng ngập mặn và 688 hectares là đất chưa có rừng; nằm trên địa phận ba xã ven biển gồm xã Nam Phú, Nam Hưng và Nam Thịnh, huyện Tiền Hải. 

Quyết định 2159/QĐ-UBND do UBND tỉnh Thái Bình phê duyệt ngày 26.9.2014 cho thấy, rừng đặc dụng – Khu Bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Tiền Hải có tổng diện tích là 12.500 hectares, bao gồm diện tích rừng ngập mặn, đất bãi bồi và đất ngập nước. 

Do đặc thù của vùng cửa sông nên diện tích toàn bộ Khu Bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Tiền Hải là vùng lõi, thuộc diện tích bảo vệ, và không phân thành các phân khu chức năng như các khu bảo tồn thiên nhiên khác. 

Phải chăng việc chính quyền tỉnh Thái Bình “xóa sổ” 90% tổng diện tích rừng đặc dụng ven biển nói trên là nhằm phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế tỉnh, bao gồm để xây dựng Khu đô thị, dịch vụ, nghỉ dưỡng sân golf Cồn Vành – Cồn Thủ quy mô 3.348 hectares? Khu đô thị này đã được UBND tỉnh Thái Bình phê duyệt đồ án Quy hoạch phân khu xây dựng 1/2.000 theo quyết định 2478/QĐ-UBND ngày 21.8.2020. 

Tiếp tục đọc “Thái Bình: ‘Xóa sổ’ hơn 11.000 ha khu bảo tồn đất ngập nước để xây khu đô thị nghỉ dưỡng, sân golf?”

Vietnam’s desolate seabed

mekongeye.com by Thu Quynh Nguyen 31 July 2023 at 14:39

As coral reefs and marine life disappear, efforts to save them are underway, but is it too late?

Coral die-off in Hon Mun, Nha Trang. PHOTO: Konstantin Tkachenko.

NHA TRANG, VIETNAM ― In Hon Chong, one of Vietnam’s last coral reefs, colorful schools of fish have become distant memories. These days, only small fish lurk behind bleached coral formations, a stark difference from the way some travel brochures depict the place.

Half an hour by boat from Hon Chong is Hon Mun, a marine conservation site once home to more than 340 coral species, and valued at approximately US$70 million for its biodiversity in 2005.

About 10 years before the Covid-19 pandemic, professional divers started noticing a gradual depletion of the coral reefs in the area. They had hoped that lockdowns and border closures would alleviate stress from tourism and revive the reef.

Source: Mapbox

“After two years [of Covid-19], I was speechless to see the ocean bed so empty, the coral all bleached,” photographer Na Son, a diver who has made hundreds of trips down to Hon Mun’s ocean bed, told Mekong Eye in June 2023. Last June, Na Son was one of many divers who spoke to local media about Hon Mun’s alarming coral depletion.

Coral reefs are considered to be one of Vietnam’s national treasures, as the country boasts one of the world’s most diverse ecosystems with 355 species, according to data from the World Resources Institute.

Yet across the country, vital coral reserves are depleting at such an alarming rate that frenzied attempts to salvage what remains are likely to be insufficient to restore the ecosystems.

Tiếp tục đọc “Vietnam’s desolate seabed”

Forest elephants are our allies in the fight against climate change, finds research

theconversation.com

Forest elephant extinction would exacerbate climate change. That’s according to a new study in Nature Geoscience which links feeding by elephants with an increase in the amount of carbon that forests are able to store.

The bad news is that African forest elephants – smaller and more vulnerable relatives of the better known African bush elephant – are fast going extinct. If we allow their ongoing extermination to continue, we will be also worsening climate change. The good news is that if we protect and conserve these elephants, we will simultaneously fight climate change.

Elephants are fascinating animals, and I have studied them for more than 15 years. They are intelligent, sentient, and highly social. But their single most remarkable feature is their size. Evolutionarily, elephants gambled on becoming massive enough to deter predators like lions and tigers.

African forest elephant range is highlighted in light green. The largest surviving population is in Gabon, on the coast of central Africa. IUCN / u/DarreToBeCC BY-SA

In exchange, they became slaves to their appetite. Elephants need huge amounts of food everyday, something like 5-10% of their body mass. A typical three-tonne female could eat 200 kg of plant material in one day. Her family may need to consume more than a tonne of food per day.

Our mission is to share knowledge and inform decisions.

Tiếp tục đọc “Forest elephants are our allies in the fight against climate change, finds research”

Vietnam loses sacred cranes after habitat change

In 2020 and 2022, no sarus cranes were spotted in Cham Trim National Park. PHOTO: Nguyen Van Hung

mekongeye – By Tran Nguyen

19 September 2022 at 8:05 (Updated on 22 September 2022 at 17:13)

A vulnerable bird that usually migrated to the wetlands of the Mekong Delta has become a rare visitor to the area

DONG THAP, VIETNAM – Twenty years ago, Nguyen Van Liet took scientists to the wetlands near his hometown of Tram Chim on Vietnam’s Mekong Delta to find sarus cranes, a vulnerable bird species according to the IUCN Red List, native to Southeast Asia, South Asia and Australia.

“We had to go very early so the cranes wouldn’t know it,” Liet said of the expedition, which aimed to study the crane’s movements using a navigation device. “After sedating them, attaching tracking devices to their legs, the crew found shelter to wait for them to wake up and leave safely.”

Memories of those trips will forever be a source of pride for the 58-year-old. His efforts, no matter how humble, have contributed to helping Tram Chim become known worldwide as a place to preserve this rare crane species, which are world’s tallest flying birds.

Tiếp tục đọc “Vietnam loses sacred cranes after habitat change”

When South-east Asia’s forests fall silent

straitstimes.com

For decades, people across South-east Asia have been hunting wild animals for food. But commercial pressures and cheaper snaring methods are causing the region’s forests to be emptied faster than they can be replenished — with repercussions for human and forest health.

BY AUDREY TAN, ANTON L. DELGADO AND MARK CHEONG | PUBLISHED: OCT 22, 2022

They were taken to the wildlife rescue centre not in cages but in fine mesh bags, as though they were already fresh meat being sold by the gram.

But the four ferret badgers were still alive and kicking.

The mammals had been literally rescued from the jaws of death.

VIETNAM AND CAMBODIA – Local policemen had seized them from a restaurant and taken them to Save Vietnam’s Wildlife’s facility located within Cuc Phuong National Park, about a two-hour drive from Hanoi.

“The restaurant bought them from people who caught them from the forest,” said Mr Tran Van Truong, who as captive coordinator is in charge of the facility’s operations. “They are a bit stressed now, but they seem okay otherwise. We can probably release them back into the wild after a few days.”

Not all of man’s wild quarry are as lucky.

Demand for bushmeat and exotic pets from city dwellers is contributing to the emptying of South-east Asia’s forests. ST PHOTO: MARK CHEONG
Demand for bushmeat and exotic pets from city dwellers is contributing to the emptying of South-east Asia’s forests. ST PHOTO: MARK CHEONG

Trapping wild animals for bushmeat may be illegal in Vietnam, but the practice is still widespread in the country. In other parts of South-east Asia too, the Covid-19 pandemic and its likely origins in the wildlife trade has had nary an impact on the region’s appetite for wild meat.

Wild animals are still being taken from the forests in large numbers, to be eaten or kept as pets, and we discovered how voracious appetites for them were still during visits to Vietnam and Cambodia in September.

Wild animals sold at a market in Ho Chi Minh City. VIDEO: ANTON L. DELGADO
Wild animals sold at a market in Ho Chi Minh City. VIDEO: ANTON L. DELGADO

Tiếp tục đọc “When South-east Asia’s forests fall silent”

Những con voi cô độc, buồn đến mức tìm trâu kết bạn

19/09/2022 09:57 GMT+7

tuoitre.vn

TTO – Ở Nghệ An, số voi tự nhiên nhiều thứ ba cả nước. Nhưng nhiều đàn voi trong số này là “đàn đơn lẻ”, chỉ còn một con sống đơn độc. Chúng thường xuyên về khu dân cư, xung đột với người, tàn phá hoa màu khiến chính quyền đau đầu tìm giải pháp.

Những con voi cô độc, buồn đến mức tìm trâu kết bạn - Ảnh 1.

Con voi rừng đơn độc ở Pù Mát – Ảnh: Vườn quốc gia Pù Mát cung cấp

Suốt nhiều năm qua, người dân hai xã Bắc Sơn và Nam Sơn (huyện Quỳ Hợp) đã làm đủ cách để ngăn voi rừng về phá hoại nhưng không hiệu quả.

Voi rừng về bản

Nhiều tháng nay, bà Lương Thị Danh (57 tuổi, bản Tăng, xã Nam Sơn, huyện Quỳ Hợp) thường mất ngủ vì bị voi rừng về quấy phá. Chỉ riêng tháng 8, con voi cái này đã năm đêm “thăm” nhà bà Danh, làm cuộc sống gia đình bà bị đảo lộn.

Mỗi lần voi rừng về, nhà bà Danh phải tất bật hô hào, đốt lửa, gõ chiêng xua đuổi. Tuy nhiên, con voi rừng cũng ngày càng dạn hơn. Lần gần nhất nó về, đã… trộm mất hũ măng chua nặng hơn 5kg bà Danh muối chưa kịp ăn. “Hôm đó, tôi để hũ măng ngoài hiên. Nó hay về nhà tôi, lục tung để trộm đồ ăn, cái gì để ở ngoài nhà mà trong tầm với nó là nó ăn hết mà đặc biệt là những thứ có chất mặn”, bà Danh kể. Những bụi chuối xung quanh nhà bà Danh giờ cũng chỉ còn lại phần gốc.

Tiếp tục đọc “Những con voi cô độc, buồn đến mức tìm trâu kết bạn”

Sri Lanka fuel shortage takes massive toll on efforts to save wildlife

news.mongabay.com

  • Sri Lanka continues to face the brunt of the worst economic crisis in the country’s history, with depleted foreign reserves resulting in acute fuel shortages nationwide.
  • The shortages and limited rations are affecting conservation efforts, including the timely treatment of wild animals, regular patrolling to thwart poaching, and mitigation actions to limit human-elephant conflict.
  • Fuel allocations for the wildlife conservation department have been halved, and both wildlife and forest officials say this has made operations extremely difficult.
  • The threat of forest fires also looms as the dry season gets underway, which typically calls for more patrols to prevent burning by poachers and forest encroachers.

COLOMBO — Anyone who’d ever seen Maheshakya in the wildernesses of Kebithigollewa in Sri Lanka’s North Central province agreed that, as elephants went, he was an exemplary specimen with large tusks. Earlier this year, he got into a fight with another elephant, which left Maheshakya seriously wounded. As he lay in pain, still alive and conscious, a poacher cut off one of his tusks. Twenty days later, Maheshakya was dead.

In the time since Maheshakya had suffered his injuries during the fight, veterinarians from the Department of Wildlife Conservation (DWC) were able to check on him just twice. Before this year, Maheshakya would have received many more visits, possibly preventing the loss of his tusk and subsequent death. But Sri Lanka’s ongoing economic crisis, the worst in the country’s history, meant that was not to be.

“If we had more opportunity to treat the elephant and visit frequently, there was a chance of saving his life. But we did not have fuel in our vehicles to make this journey regularly,” said Chandana Jayasinghe, a wildlife veterinary surgeon at the DWC.

Sri Lanka has declared bankruptcy and lacks foreign reserves to import essential goods for its people, such as medicine, fuel and gas. Kilometers-long lines at gas stations have become a permanent scene throughout the country, and although a rationing system is helping shorten the wait times, what little fuel is available isn’t enough for wildlife officials to do their regular work. This leaves response teams, like the one Jayasinghe works on, often unable to go out on rescue missions.

The Attidiya Wildlife Rehabilitation Centre in Colombo receives several calls a day regarding injured animals, but has been forced to reduce operations due to fuel being in short supply. Image courtesy of the Attidiya Wildlife Rehabilitation Center.

Rescue operations affected

Tiếp tục đọc “Sri Lanka fuel shortage takes massive toll on efforts to save wildlife”

Đồng Nai không muốn làm tuyến quốc lộ 13 C đi qua khu dự trữ sinh quyển thế giới

tuoitre.vn

TTO – Sau khi tỉnh Bình Phước có ý kiến làm cầu Mã Đà nối vào tuyến quốc lộ 13C đã quy hoạch, tỉnh Đồng Nai đã họp bàn và yêu cầu có giải pháp để bảo vệ Khu bảo tồn thiên nhiên – văn hóa Đồng Nai vì đây là khu dự trữ sinh quyển thế giới.
Đồng Nai không muốn làm tuyến quốc lộ 13 C đi qua khu dự trữ sinh quyển thế giới - Ảnh 1.

Khu bảo tồn thiên nhiên – văn hóa Đồng Nai nhìn từ trên cao – Ảnh: NGỌC KHẢI

Thời tôi còn công tác, tỉnh Bình Phước muốn làm cầu Mã Đà qua Đồng Nai. Hai tỉnh họp bàn, lo ngại kết nối tuyến đường với 2 tỉnh sẽ ảnh hưởng đến việc bảo vệ rừng ở khu bảo tồn nên dừng lại không làm. Tỉnh Bình Phước cũng đình chỉ bến đò tự phát ngang sông Mã Đà.
Nay lại có kiến nghị muốn làm cầu Mã Đà để kết nối với tuyến quốc lộ 13C đi xuyên qua khu bảo tồn. Làm đường có nhiều vị trí và phương án khác không đụng đến rừng sao không lựa chọn, lại muốn làm đường xuyên rừng thì liệu có động cơ khác không?
Đồng Nai đã đổ bao mồ hôi, nước mắt để bảo vệ rừng mấy chục năm nay, không thể chỉ vì tuyến đường được rút ngắn hơn mà để rừng tự nhiên biến mất vĩnh viễn.
Dứt khoát không đụng đến rừng và không nên làm đường qua khu bảo tồn. Nếu cho làm tức là chấp nhận phá bỏ khu dự trữ sinh quyển thế giới. Bởi đường đi vào rừng sẽ chia cắt đa dạng sinh học, làm thú nhát, không sinh sản được, mất dần, tuyệt chủng và chúng ta sẽ trả giá rất đắt..
Ông Trần Văn Mùi, nguyên giám đốc Khu bảo tồn thiên nhiên – văn hóa Đồng Nai

Tiếp tục đọc “Đồng Nai không muốn làm tuyến quốc lộ 13 C đi qua khu dự trữ sinh quyển thế giới”