Residents build river fence to oppose sand mining

People living near the Bo River in the central province of Thua Thien-Hue have erected a bamboo fence on the riverbed to prevent over-exploitation of river sand by an authorised company.

Locals monitor illegal sand mining
Residents fear losing homes to rampant erosion
Shifting sands: illegal VN sales to Singapore

Residents build river fence to oppose sand mining

The fence was built a week ago, starting from the southern bank of the river’s section in the province’s Lai Bang Village in Huong Tra District across the river. The fence occupies more than half of the river’s width. Tiếp tục đọc “Residents build river fence to oppose sand mining”

Vĩnh Phúc: Cát tặc đục khoét dòng sông Lô

16:59′ 14/02/2019 (GMT+7)

   |  

Hàng nghìn m2 ruộng canh tác của người dân chỉ sau vài tháng đã biến mất vĩnh viễn dưới dòng sông Lô, xã Đôn Nhân, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc. Sự việc đang khiến người dân vô cùng bức xúc.

Hàng nghìn m2 ruộng canh tác của người dân bị sạt lở
Hàng nghìn m2 ruộng canh tác của người dân bị sạt lở

Xã Đôn Nhân (huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc) có khoảng 4,8 km đất chạy dọc theo bờ sông lô, đất đai màu mỡ, cây cối xanh tốt quanh năm. Nhưng những năm trở lại đây, “cát tặc” tung hoành khiến đất đai của người dân bị sạt lở hàng nghìn m2.

Tuy nhiên, điều người dân cho là bất thường đó là vào năm 2017, một số đơn vị được cấp phép khai thác cát trên khu vực sông đã từng làm việc với người dân về phương án đền bù đối với diện tích đất nông nghiệp bị sạt lở do hoạt động khai thác. Thế nhưng sau đó việc đền bù đã bị lờ đi. Từ đó đến nay các công ty này vẫn ngang nhiên khai thác mà không hề bị các cơ quan chức năng ngăn chặn. Tiếp tục đọc “Vĩnh Phúc: Cát tặc đục khoét dòng sông Lô”

From Tibet to the ‘Nine Dragons’, Vietnam’s Mekong Delta is losing sand

REUTERS asahi.com  January 14, 2019 at 11:00 JST

Photo/IllutrationThe Mekong River (Asahi Shimbun file photo)

MO CAY, Vietnam– In the dead of night, the entire front half of shopkeeper Ta Thi Kim Anh’s house collapsed. Perched on the sandy banks of the Mekong River, it took just a few minutes for one half of everything she owned to plunge into its murky depths.

“Our kitchen, our laundry room, our two bedrooms, all gone,” said Kim Anh, speaking amongst the twisted metal and rubble of her house, from which she still sells eggs, soap and instant noodles to villagers in Ben Tre, a province in Vietnam’s Mekong Delta region. Tiếp tục đọc “From Tibet to the ‘Nine Dragons’, Vietnam’s Mekong Delta is losing sand”

Tiếng kêu tuyệt vọng từ sông Đồng Nai

TIẾNG KÊU TUYỆT VỌNG TỪ SÔNG ĐỒNG NAI (*): Chậm giải cứu là có tội! - Ảnh 1.Những hình ảnh như thế này sẽ tiếp diễn trên dòng sông Đồng Nai nếu những người có trách nhiệm tiếp tục ngó lơ Ảnh: XUÂN HOÀNG

***

Tiếng kêu tuyệt vọng từ sông Đồng Nai

27/08/2018 06:00

Sông Đồng Nai có hẳn một ủy ban được lập ra để bảo vệ nhưng xem ra những tiếng kêu cứu từ dòng sông này không được giải quyết thỏa đáng

Không kể đại dự án lấn sông của Công ty Toàn Thịnh Phát, từ đầu năm đến nay, phóng viên đã phát hiện 3 vụ lấp, lấn sông Đồng Nai với quy mô không hề nhỏ. Buồn thay, ở mỗi vụ sai phạm chính quyền địa phương đều khẳng định mình không biết. Trong khi, người dân cung cấp thông tin cho phóng viên lại nói phản ánh, kêu cứu nhiều nhưng chẳng ai chịu lắng nghe. Chuyện dân cứ kêu cứu cho dòng sông, chính quyền cứ khẳng định “nghe phóng viên nói mới hay” đã khiến dòng sông Đồng Nai tự nhiên, hoang dã ngày nào đang đối mặt với rất nhiều vấn nạn nghiêm trọng. Tiếp tục đọc “Tiếng kêu tuyệt vọng từ sông Đồng Nai”

Tập đoàn FLC và chuỗi sai phạm

Southeast Asia is in the grip of a biodiversity crisis

theconversation.com

Rich in wildlife, Southeast Asia includes at least six of the world’s 25 “biodiversity hotspots” – the areas of the world that contain an exceptional concentration of species, and are exceptionally endangered. The region contains 20% of the planet’s vertebrate and plant species and the world’s third-largest tropical forest.

In addition to this existing biodiversity, the region has an extraordinary rate of species discovery, with more than 2,216 new species describedbetween 1997 and 2014 alone.

Global comparisons are difficult but it seems the Mekong region has a higher rate of species discovery than other parts of the tropics, with hundreds of new species described annually.

Habitat loss

Southeast Asia’s biodiversity is under serious threat; some parts of the region are projected to lose up to 98% of their remaining forests in the next nine years. It’s also thought to be the world’s most threatened region for mammals. Tiếp tục đọc “Southeast Asia is in the grip of a biodiversity crisis”

Dramatic Photos Show How Sand Mining Threatens a Way of Life in Southeast Asia

Dramatic Photos Show How Sand Mining Threatens a Way of Life in Southeast Asia

Vietnam is a prime example of a little-known global threat: the mining of river sand to build the world’s booming cities.
In An Giang Province, Vietnam, a half-mile stretch of riverfront along the Van Nao River collapsed in April 2017, plunging houses and part of the road into the river. Sand mining had weakened the bank.

 

Why Are Minerals Companies Trying to Make Batteries?

greentechmedia

Lithium Australia is the latest in a series of firms looking downstream.

An Australian lithium mine.

An Australian lithium mine.

Lithium Australia last month became the latest in a growing list of mineral extraction firms to branch out into battery manufacturing.

The Perth, Western Australia-based lithium company announced acceptance of an offer for 99.7 percent of the Very Small Particle Company (VSPC), an Australian firm that develops and produces nanoscale metal oxides for lithium-iron-phosphate electric vehicle batteries.

Lithium Australia said VSPC, of Queensland, had spent 14 years and AUD $30 million (USD $23 million) developing “the world’s most advanced cathode production technology for lithium-ion batteries.” Tiếp tục đọc “Why Are Minerals Companies Trying to Make Batteries?”

Mine declines: Good news for sustainability in Vietnam

Statistics from the General Statistics Office of Việt Nam (GSO) showed that the mining industry has posted a record slump since 2011, with the growth rate dropping by 7.1 per cent in 2017 and 4 per cent in 2016. — VNA/VNS Photo

Viet Nam Newsby Võ Trí Thành*

Statistics from the General Statistics Office of Việt Nam (GSO) showed that the mining industry has posted a record slump since 2011, with the growth rate dropping by 7.1 per cent in 2017 and 4 per cent in 2016.

This could be a small disappointment amid lots of bright spots in the country’s wider socio-economic picture last year. But this could also lead to an alarming conclusion – the mining industry will be unable to return to growth, and so the growth pattern must be transformed.

The GSO attributed the slump to the plummet in crude oil and coal exploitation. This consequence is directly related to Việt Nam’s past development strategy, when the mining industry still occupied an important position. Tiếp tục đọc “Mine declines: Good news for sustainability in Vietnam”

Đồng bằng Sông Cửu Long: Những thách thức hiện nay và ngày mai

TS04/04/2016 11:14 Nguyễn Ngọc Trân

Hiện nay và trong thời gian tới, ĐBSCL phải đương đầu với ít nhất hai thách thức toàn cầu, một thách thức khu vực và một thách thức từ chính sự khai thác đồng bằng. Toàn cầu, đó là biến đổi khí hậu, nước biển dâng, và toàn cầu hóa kinh tế, hội nhập quốc tế. Các thách thức đó không tác động riêng lẻ mà cùng nhau và liên hoàn tác động, nhân lên hậu quả của các tác hại là thách thức tổng hợp đối với sự phát triển bền vững của đồng bằng.

Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) nằm ở ngoài cùng của châu thổ sông Mekong giáp với biển, được hình thành từ khoảng 6000 năm nay, từ trầm tích mà sông Mekong tải ra biển cộng với quá trình biển lùi. Nước và trầm tích là hai yếu tố thuộc về bản chất của đồng bằng.
Tiếp tục đọc “Đồng bằng Sông Cửu Long: Những thách thức hiện nay và ngày mai”

Biến động bờ biển Sóc Trăng – Bạc Liêu – Cà Mau qua phân tích ảnh vệ tinh (1973-2014)

ĐMT – ON 

Manon Besset, Edward J. Anthony, Guillaume Brunier et Philippe Dussouillez

  1. Giới thiệu

Đồng bằng sông Cửu Long (hình 1) được coi là đồng bằng lớn thứ ba trên thế giới với diện tích gần 100.000 km² (Coleman và Huh, 2004). Với 18 triệu dân, ĐBSCL thâm canh nông nghiệp gồm ruộng lúa, cây ăn quả cũng như nuôi tôm và cá, từng loại chiếm 60%, 70% và 60% tổng sản lượng của Việt Nam (Uỷ ban sông Mekong, 2010 ). ĐBSCL được mô tả như vựa lúa của Đông Nam Á, được nối với một con sông với chiều dài 4.750 km và lưu vực thoát nước khoảng 832.000 km² (Milliman và Ren, 1995). Lưu lượng nước trung bình ước tính của sông Mekong khoảng 14.500 m³/s (Uỷ ban Sông Mekong, 2010). Chế độ thuỷ văn hàng năm theo mùa với một mùa lũ (tháng 5 đến tháng 10), trong đó trầm tích của sông được đưa đến đồng bằng và bờ biển. Ước tính tải lượng trầm tích hàng năm của sông Mekong tại Kratie, Campuchia, chỉ ở thượng nguồn đồng bằng (hình 1), dao động từ 50 đến 160 Mt. Gió mùa Ấn Độ cũng tương ứng với sóng năng lượng thấp từ phía tây nam gây suy yếu dòng dọc bờ về phía Đông Bắc. Trong mùa này, lượng bùn cao từ sông Mekong chủ yếu lắng đọng trong khu vực gần bờ biển của các cửa sông phân lưu (Wolanski et al, 1998;.. Unverricht et al, 2013), khác với với mùa khô, lượng bùn mang tới do sóng mạnh bởi gió Đông Bắc Thái Bình Dương (hình 1). Trầm tích vận chuyển dọc theo phía tây nam từ cửa sông bởi những đợt gió tín phong, sức gió và thủy triều. Dải triều giảm từ khoảng 3m vào mùa xuân dọc theo bờ biển Nam Trung Hoa xuống dưới 1m ở Vịnh Thái Lan, cũng như vùng biển được che chắn từ các sóng theo mùa Thái Bình Dương có năng lượng cao hơn.

Vùng ĐBSCL phát triển nhanh để hình thành đường bờ dài 700 km ở Biển Đông từ 5,3 đến 3,5 ngàn năm với tốc độ bồi tụ lên đến 16 m/năm (Tạ et al., 2002). Khi tiếp xúc với sóng biển ngày càng tăng, tỷ lệ này giảm xuống dưới 10 m/năm ở cửa sông. Tuy vậy, tỷ lệ này vẫn ở mức cao lên đến 26 m/năm trong khu vực Cà Mau ở phía tây nam (Ta và cộng sự, 2002). Sự chênh lệch về tỷ lệ này là do hình thái lệch của đồng bằng về phía tây nam (hình 1). Sự khác biệt này cũng  phản ánh sự biến đồi kích thước hạt, từ cát ưu thế ở cửa sông, nơi bị chi phối bởi các giồng cát (Tamura et al., 2012), đến bùn ưu thế khu vực phía tây trong quá khứ là rừng ngập mặn.

Hình 1: Khu vực nghiên cứu. A: Lưu vực sông Mekong và phần nội địa với sáu lưu vực sông. B: Vùng ĐBSCL Việt Nam. Đồng bằng và một phần mạng lưới kênh rạch và đê. C: Sóng Biển Đông. (Dữ liệu Wavewatch III từ Trung tâm Dự báo Môi trường Quốc gia (NCEP) Tiếp tục đọc “Biến động bờ biển Sóc Trăng – Bạc Liêu – Cà Mau qua phân tích ảnh vệ tinh (1973-2014)”

Liệu khai khoáng có thể bền vững được không?

English: Can mining be sustainable

>> Bài liên quan: Khoáng sản và phát triển bền vững

Tác giả Saleem Ali và Jamie Kneen, đối mặt với một câu hỏi thường trực, phải chăng khai thác khoáng sản vốn là không thể bền vững?

Ngày nay, rõ ràng “bền vững” là điểm cần chú ý của mọi doanh nghiệp, từ cửa hàng nhỏ cho đến các công ty đầu tư đa quốc gia. Khái niệm thực tế về bền vững có thể thay đổi, tuy nhiên các khái niệm bền vững đều đề cập về vấn đề việc đáp ứng các nhu cầu (mong muốn) hiện tại mà không gây ảnh hưởng xấu đến thế hệ tương lai. Khai thác khoáng sản mà bản chất là việc sử dụng nguồn nguyên liệu không thể tái chế đang là vấn đề thu hút nhiều cuộc tranh luận về khả năng bền vững. Khai thác khoáng sản có thể thực hiện một cách bền vững? Saleem H. Ali, Giám đốc Trung tâm Trách nhiệm xã hội trong khai thác mỏ  Đại học Queensland, Úc và Jamie Kneen, điều phối viên truyền thông và điều phối viên cho cơ quan giám sát khai khoáng MiningWatch Canada, đưa ra hai quan điểm về câu hỏi hóc búa này. Tiếp tục đọc “Liệu khai khoáng có thể bền vững được không?”

The world is facing a global sand crisis

September 7, 2017 9.22pm BST

theconversation_When people picture sand spread across idyllic beaches and endless deserts, they understandably think of it as an infinite resource. But as we discuss in a just-published perspective in the journal Science, over-exploitation of global supplies of sand is damaging the environment, endangering communities, causing shortages and promoting violent conflict.

Skyrocketing demand, combined with unfettered mining to meet it, is creating the perfect recipe for shortages. Plentiful evidence strongly suggests that sand is becoming increasingly scarce in many regions. For example, in Vietnam domestic demand for sand exceeds the country’s total reserves. If this mismatch continues, the country may run out of construction sand by 2020, according to recent statements from the country’s Ministry of Construction. Tiếp tục đọc “The world is facing a global sand crisis”

Fruit park project encroaches on river, poses subsidence hazards in southern Vietnam

About 6.8 hectares of the river will be filled to prepare for the construction

By Tuoi Tre News

October 29, 2017, 16:28 GMT+7

​Fruit park project encroaches on river, poses subsidence hazards in southern Vietnam
About 6.8 hectares of the Tien (Front) River will be reclaimed for the construction of a fruit park in the Mekong Delta province of Tien Giang. Photo: Tuoi Tre

A park project in Vietnam’s Mekong Delta has sparked concern among local residents for blatantly encroaching on a large area of a river, as it may cause the riverbank to collapse anytime.

For the past six months, people in Cai Lay and Cai Be Districts, Tien Giang Province, have been worried by the construction of a fruit park as it will take up a considerable portion of a local waterway.

Locals and experts fear that the project would cause changes to the natural torrent of the river, resulting in subsidence in nearby areas. Tiếp tục đọc “Fruit park project encroaches on river, poses subsidence hazards in southern Vietnam”