TTCT – Hơn 1.000 tác phẩm văn học đã bị đưa khỏi chương trình hoặc loại khỏi danh sách đọc bắt buộc của sinh viên nhiều đại học Anh.
Hơn 1.000 tác phẩm văn học đã bị đưa khỏi chương trình hoặc loại khỏi danh sách đọc bắt buộc của sinh viên nhiều đại học Anh. Trong số này có các kiệt tác của William Shakespeare, Charles Dicken, Jane Austen, Charles Bronte… và cả của những tác giả hiện đại mà sách của họ vừa được vinh danh, theo tường thuật hôm 10-8 của The Times.
TTCT – Bao giờ chính trị mới hết sợ nhà văn, qua trường hợp Salman Rushdie lại vừa bị đâm ngay trên đất Mỹ?
Salman Rushdie đã trở thành khuôn mặt đại diện cho tự do sáng tác trong một cuộc xung đột chồng chéo và phức tạp. Ảnh: PEN Canada
Cô ngồi một mình, áo hở rốn, coi dáng rất cô đơn tại quầy rượu mênh mông của khách sạn Atrium ở Praha. Lúc đó đã gần 2 giờ sáng, và hở rốn là vì cô mặc quốc phục sari của Bangladesh. Cô nhìn tôi và tôi đã định lại gần kéo ghế bên cạnh. “Khuya rồi, yên ắng nhỉ, bạn có thấy không, mọi thứ như là chùng hẳn xuống và 2 người mình vàng vọt như trong một bức tranh của Edward Hopper…”, tôi định nói.
Nhưng nào chỉ có 2 người mà là 3, và người thứ 3 cũng ngồi nhìn tôi là anh công an bảo vệ Taslima Nasreen làm tôi mất cả hứng. Năm đó, tại Hội nghị quốc tế Văn bút, nữ nhà văn này vì từ đạo Hồi và viết lách sao đó chống đối nên tính mạng bị đe dọa, và cũng như Salman Rushdie, bị một giáo sĩ treo án tử hình. Nhờ vậy nên mấy ngày trước tôi thấy cô đi xe BMW chống đạn đến đại hội, lúc nào cũng có một anh mặc đồ vest đi theo sau dáo dác. Tình hình rất là chán, tôi quyết định chỉ ủng hộ quyền tự do phát biểu và sáng tác của cô từ xa. Tôi gật đầu chào cô rồi đi ra khỏi khách sạn.
Những đụng độ văn chương, tôn giáo, tự do ngôn luận (và tự do sau ngôn luận) không bắt đầu hay kết thúc ở Salman Rushdie, nhưng với thế giới, nhất là phương Tây, thì văn sĩ 75 tuổi này lại trở thành bộ mặt cho cuộc tranh luận đó.
They’ve endured genocide, war and grinding poverty, and now the people of Cambodia appear to be battling another enemy, with a crackdown on opposition voices.
A VietJet Air Airbus A320(SL) departs from Suvarnabhumi Airport in Bangkok, Thailand, on September 18, 2017.Credit: Flickr/Alec Wilson
The low-cost carrier Thai VietJet Air has been forced to make a public apology after an April Fool’s tweet prompted a flood of criticism in Thailand, one of its major markets, for making fun of Thailand’s King Vajiralongkorn. The post described the creation of a fake new route between the city of Nan in northern Thailand and Munich, Germany, where the king has for many years spent considerable amounts of time.
TTCT – Tinh thần giáo dục khai phóng, môi trường tự do học thuật, khuyến khích tranh luận có lẽ là những điểm thu hút phụ huynh khi cố gắng cho con đi du học ở Mỹ. Nhưng các vụ việc xảy ra gần đây rất có thể khiến các bậc phụ huynh này phải suy nghĩ lại.
Maria Ressa và Dmitry Muratov, hai nhà báo dũng cảm đấu tranh cho sự thật và tự do ngôn luận, được vinh danh bằng giải Nobel Hòa bình năm nay.
Maria Ressa (trái) và Dmitry Muratov, hai nhà báo được trao giải Nobel Hòa bình năm nay. Ảnh: AFP, Reuters.
Trái với dự báo của giới quan sát về các ứng viên sáng giá, Ủy ban Nobel Na Uy năm nay quyết định trao giải Nobel Hòa bình cho Maria Ressa và Dmitry Muratov, hai nhà báo người Philippines và Nga, vì “nỗ lực bảo vệ quyền tự do ngôn luận”.
Với việc lựa chọn hai nhà báo có bề dày kinh nghiệm và nổi tiếng toàn cầu cho giải thưởng danh giá này, Ủy ban Nobel nhấn mạnh tự do ngôn luận “là điều kiện tiên quyết cho nền dân chủ và hòa bình lâu dài”.
Một trong những điểm lạ lùng độc đáo của vua Minh Mệnh là chủ trương mà ngày nay chúng ta ghi trong Hiến Pháp : tự do ngôn luận. Quốc sử quán triều Nguyễn khi biên soạn bộ Minh Mệnh chính yếu đã dành hẳn một thiên, gọi là “Quảng ngôn lộ”, nghĩa là mở rộng đường ngôn luận.
Dưới sự trị vì của vua Minh Mệnh, nước Việt ta không những là quốc gia có cương thổ rộng lớn nhất trong lịch sử dân tộc, bao gồm đất liền và biển đảo, trong đó có Hoàng Sa và Trường Sa, mà còn là quốc gia cường thịnh nhất ở châu Á thời bấy giờ, vượt xa cả Nhật Bản.
Tại sao lại có hiện tượng coi thường khoa học xã hội? Đâu là căn nguyên của tình trạng sa sút trong hoạt động nghiên cứu khoa học xã hội? Tại sao phải bàn về quyền tự do tư tưởng trong hoạt động trí tuệ?
Khi bàn về nhu cầu cải tổ hoạt động nghiên cứu khoa học ở nước ta vốn đang lâm vào tình cảnh suy thoái ngày càng nặng nề, người ta thường hay nói nhiều nhất tới nguyên nhân cơ chế quản lý. Theo một cuộc thăm dò cán bộ khoa học gần đây của Sở KH&CN TP. Hồ Chí Minh, có 97,8 % trong số 233 người trả lời cho rằng cần đổi mới chính sách và cơ chế quản lý hoạt động khoa học1. Có lẽ cũng chính vì thế mà chính phủ đã ban hành Nghị định 115 (5-9-2005) về cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các tổ chức nghiên cứu công lập nhằm nỗ lực cải cách theo hướng ấy. Cải tổ cơ chế quản lý khoa học là điều rất đúng đắn và cần thiết vào lúc này; tuy nhiên, theo thiển ý chúng tôi, nếu chỉ dừng lại ở đó mà thôi thì hoàn toàn chưa đủ vì mới chỉ đụng chạm vào cái thân chứ chưa đột phá tới những chiều sâu gốc rễ của vấn đề. Đặc biệt là trong lĩnh vực khoa học xã hội mà bài này muốn bàn luận đến.
Police in the central province of Quang Tri on February 10 launched legal proceedings against two men for compiling and spreading documents with defamatory contents via social networks.
Phan Bui Bao Thi (Photo: laodong.vn)
The documents were posted on Facebook accounts like Thu Ha and Hoang Le, and such fanpages as Ly Duong Tu, Quang Tri 357, and Tin Quang Tri 246 (Quang Tri news 246).
Those articles, photos and video clips have contents defaming and insulting the prestige of individuals, including some leaders of Quang Tri province, ministries and centrally-run agencies.
They have harmed the leaders’ prestige and dignity as well as the role, position and function of State agencies for a long time, triggering concern among Party members, officials and the public, while affecting political security in the locality.
Local competent forces on February 4 stopped 56-year-old Le Anh Dung, residing in An Phu ward, district 2, Ho Chi Minh City, while he was on the way from Dong Ha city, Quang Tri province, to HCM City.
They found documents stored in Dung’s mobile phone proving that he had directly published the documents on social networks.
Dung’s accomplice is Phan Bui Bao Thi, 50, from Son Tra district, the central city of Da Nang, who is working at the Giao duc & Thoi dai (The Education and Times) newspaper.
Thi confessed that he and Dung wrote many articles defaming Quang Tri leaders and posted more than 10,000 pages on social networks.
The local police on February 5-6 decided to detain the duo for abusing the rights to freedom and democracy, and violating the State’s interests, as well as legal rights and interests of organisations and individuals as prescribed in Article 331 of the Penal Code./.VNA
Vietnam Communist Party Expels Academic Over Facebook Posts
HANOI (REUTERS) – A Vietnamese academic has been expelled from the ruling Communist Party for posting comments on Facebook deemed to be critical of the party, the government said on Friday.
Tran Duc Anh Son, deputy head of the Danang Institute for Socio-Economic Development, was accused of “writing Facebook posts that were untrue and went against the party’s views and state policies and laws,” the government said in a statement.
Vietnam gives harsh jail terms to 6 activists for subversion
In this April 5, 2018 photo, prominent human rights lawyer Nguyen Van Dai, center, and defendant Nguyen Bac Truyen listen to the verdict at a trial in Hanoi.
Nguyen Van Mieng, the lawyer for prominent human rights lawyer Nguyen Van Dai said he was sentenced to 15 years in prison and five years of house arrest while his fellow activists received sentences from seven to 12 years at the one-day trial Thursday. (Vietnam News Agency via AP)
HANOI, Vietnam (AP) — Six human rights activists were sentenced to harsh prison terms in Vietnam after being convicted of attempting to overthrow the government by advocating a multiparty democracy.
Prominent human rights lawyer Nguyen Van Dai received the most severe penalty of 15 years in prison and five years of house arrest at the one-day trial Thursday, said his lawyer Nguyen Van Mieng. The others received sentences from seven to 12 years.
Minh Bui Jones looking at a previous issue of his magazine on the terrace of his house in Cambodia’s capital, Phnom Penh.CreditOmar Havana for The New York Times
HONG KONG — At Monument Books, a bookstore in Phnom Penh, Cambodia, the magazine racks are stacked with copies of The Economist and other titles from Britain, Australia, France and the United States.
But one top-selling magazine there was founded in Phnom Penh and takes its name — Mekong Review — from the mighty river that runs beside the city’s low-rise downtown.
Divya Gopalan is an Emmy nominee, international news anchor and correspondent for Al Jazeera English.
Hundreds of people with yellow umbrellas surrounded government headquarters on Thursday to mark the third anniversary of the event that set off Hong Kong’s biggest pro-democracy protests.
Demonstrators re-enacted the moment when police had fired tear gas at thousands of students and pro-democracy activists, who shielded themselves with umbrellas that became a symbol of the protests. Tiếp tục đọc “Why Hong Kong has a culture of protest”→