BRIBES FOR BIAS: CAN Artificial Intelligent – AI BE CORRUPTED?

The potential abuse of artificial intelligence for private gain has profound implications for our economic, political and social lives

transperency.org

Recently your social media feed may have been flooded with headlines on the advances in Artificial Intelligence (AI) or even AI-generated images. Text-to-image algorithms such as Dall-E2 and Stable Diffusion are becoming hugely popular. ChatGPT, a chatbot developed by OpenAI, is now the world’s best-performing large language model, reaching 1 million users in its first week – a rate of growth much faster than Twitter, Facebook or TikTok.

As AI demonstrates its ability to craft poetrywrite code and even pollinate crops by imitating bees, the governance community is waking up to the impact of artificial intelligence on the knotty problem of corruption. Policy institutes and academics have pointed to the potential use of AI to detect fraud and corruption, with some commentators heralding these technologies as the “next frontier in anti-corruption.”

Tiếp tục đọc “BRIBES FOR BIAS: CAN Artificial Intelligent – AI BE CORRUPTED?”

Xem tư dinh quan chức làm mất rừng sở hữu ‘kiệt tác’ gỗ đồ sộ

tienphong.vn

TPO – Vô số quán cà phê, nhà rường quan chức…được thiết kế với không gian bằng gỗ đẹp, to lớn mọc lên ở TP Pleiku (Gia Lai) và tỉnh Đắk Lắk thời gian gần đây. Có quan chức làm nhà gỗ đồ sộ, nhưng bị kỷ luật mất rừng; thậm chí có vị sử dụng gỗ không nguồn gốc xây tư dinh…

Một biển hiệu rao “Bán gỗ quý 1000 năm” ven Hồ EA KAO, cách không xa trụ sở UBND xã

Căn nhà gỗ này của ông Trần Ngọc Quang, nguyên Chủ tịch UBND huyện Ea Súp (Đắk Lắk). Theo Quyết định thi hành kỷ luật số 1262-QĐTU của Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy Đắk Lắk, ông Trần Ngọc Quang sử dụng 84,81 m3 gỗ thành phẩm, quy gỗ tròn ra gần 136m3 (không có hồ sơ chứng minh). Đến nay, cơ quan chức năng tỉnh Đắk Lắk chưa công bố kết quả xử lý về nguồn gốc số gỗ của ông Quang

Nhà gỗ của ông Nguyễn Văn Quyến, nguyên Phó giám đốc Cty TNHH MTV Lâm nghiệp Cư M’lan, nay là Phó tổng giám đốc Cty Chế biến thực phẩm, lâm nghiệp Đắk Lắk nổi tiếng ở tỉnh Đắk Lắk. Hiện ông Quyến đang sở hữu 2 căn nhà gỗ “khủng” ở địa bàn thị trấn Ea Súp (huyện Ea Súp). Ông Quyến từng bị kỷ luật cảnh cáo vì những sai phạm liên quan đến công tác quản lý bảo vệ rừng, để mất hơn 10.500 ha rừng và đất rừng trong lâm phần được giao quản lý và bảo vệ

Tiếp tục đọc “Xem tư dinh quan chức làm mất rừng sở hữu ‘kiệt tác’ gỗ đồ sộ”

Gần 72% doanh nghiệp thừa nhận tình trạng cán bộ nhũng nhiễu

vietnam.net

Để có “phong bao” không ít công chức, viên chức đã “mê cung hóa” những quy trình xử lý, làm doanh nghiệp không thể không móc hầu bao.

Nhũng nhiễu tăng vọt

Giám đốc một doanh nghiệp tại Hà Nội cho biết, công ty ông phải tiếp các đoàn thanh tra khá thường xuyên. Mà trong mỗi lần kiểm tra thì y như rằng, họ yêu cầu, xét nét đủ thứ, không có “phong bao” thì không được. Có cán bộ còn chủ động xin số zalo để kết nối dễ, mỗi lần “có việc” là họ lại chủ động liên hệ “xin”.

Đây chính là hành vi nhũng nhiễu, hay nói chính xác là tham nhũng vặt, của những người có chức vụ, quyền hạn, nhằm vụ lợi từ doanh nghiệp. Những hành vi này đã diễn ra từ lâu và diễn ra hàng ngày ở nhiều nơi, nhiều cơ quan, tổ chức khác nhau, thậm chí gần như trở thành thông lệ, thói quen, của không ít cán bộ hiện nay.

Chi phí không chính  thức vẫn tồn tại phổ biến trong nhiều lĩnh vực quản lý Nhà nước. Ảnh minh họa: Hoàng Hà

Tiếp tục đọc “Gần 72% doanh nghiệp thừa nhận tình trạng cán bộ nhũng nhiễu”

‘Lỗ hổng’ an toàn hàng không – 2 kỳ

‘Lỗ hổng’ an toàn hàng không: Kỳ 1 – Hãng khai thác vận chuyển hành khách thiếu giấy tờ tùy thân

ĐĐK – 11:02 07/04/2023 – NHÓM PVĐT

Nhiệm vụ đảm bảo an toàn hàng không là nhiệm vụ sống còn, là bộ phận quan trọng đặc biệt trong công tác đảm bảo an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự xã hội của đất nước. Nhưng thực tế, phóng viên Báo Đại Đoàn Kết phát hiện hàng loạt đường dây hỗ trợ bay cho hành khách không giấy tờ tuỳ thân, gióng lên ‘hồi chuông’ báo động về ‘lỗ hổng’ an toàn hàng không.

Hành khách xếp hàng để kiểm tra giấy tờ tuỳ thân tại cửa kiểm soát trước khi lên máy bay tại sân bay Đà Nẵng.

Theo quy định, nếu không có giấy tờ tùy thân thì hành khách không đủ điều kiện lên máy bay nhưng qua đường dây hỗ trợ bay trên mạng, hành khách chỉ cần chuyển khoản đến các đại lý bán vé từ 1-3 triệu đồng sẽ được ‘tạo điều kiện’ bay nội địa trên các chuyến của các hãng hàng không: Vietnam Airlines, Bamboo Airways, Vietjet Airlines, Jetstar Pacific.

Tiếp tục đọc “‘Lỗ hổng’ an toàn hàng không – 2 kỳ”

Thu hồi được 40% tài sản tham nhũng

TTTCTT T.H • 21/03/2023 07:55

Trả lời tại Phiên chất vấn và trả lời chất vấn nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực tòa án, Chánh án Tòa án Nhân dân tối cao Nguyễn Hòa Bình cho biết, tổng kết 10 năm đã thu được 40% số tài sản tham nhũng.

tai-san-tham-nhung.jpg
Toàn cảnh phiên chất vấn và trả lời chất vấn tại Phiên họp Thứ 21 Ủy ban Thường vụ Quốc hội

Sáng ngày 20/3, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức chất vấn và trả lời chất vấn nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực tòa án.

Tiếp tục đọc “Thu hồi được 40% tài sản tham nhũng”

Khủng hoảng đăng kiểm

VNE – Thứ hai, 13/3/2023, 09:00 (GMT+7)

4 tháng từ khi những bê bối trong đăng kiểm bị phát hiện, toàn ngành chao đảo trước khủng hoảng chưa từng có trong lịch sử gần 30 năm.

Tham khảo ý tưởng từ Reuters

Đi hai trạm đăng kiểm đều đóng cửa, anh Nguyễn Hữu Trung vượt 30 km từ nhà ở huyện Ứng Hoà tới trung tâm 29-06V tại Tam Hiệp, huyện Thanh Trì, Hà Nội. Trước mặt anh, ôtô xếp hàng dài gần hai km trên đường 70 dẫn vào nơi kiểm định. Chiếc xe 5 chỗ – “cần câu cơm” duy nhất nuôi sống cả gia đình, sẽ hết hạn đăng kiểm trong 4 ngày tới. Không có lựa chọn, anh đành nhập vào hàng xe, chờ đợi.

Tiếp tục đọc “Khủng hoảng đăng kiểm”

What’s in a label?


10/03/2023: Transparency International

This week, we at Transparency International faced an unexpected turn as the Russian Federation announced it would designate our organisation as “undesirable”. It claimed that we “interfere in the internal affairs of the Russian Federation, which poses a threat to the foundations of the constitutional order”

. Corruption is an issue that knows no borders. It is the essential mission of Transparency International to call attention to and fight against it everywhere. It is our specific mandate to combat transnational corruption, when deficiencies in one country enable abuses in others – to global detriment.

Daniel Eriksson, CEO of Transparency International Tiếp tục đọc “What’s in a label?”

In Vietnam, a forest grown from the ashes of war falls to a resort project

mongabay – by Le Quynh on 19 December 2022

  • Planted in the 1970s as part of Vietnam’s post-war reforestation program, the Dak Doa forest has become both a burgeoning tourist attraction and a lifeline for ethnic minority farmers living in the district.
  • The forest is under threat due to a planned tourism, housing and golf complex slated to cover 517 of the forest’s 601 hectares (1,278 of 1,485 acres).
  • Work on the project is currently suspended due to the death of more than 4,500 trees in a botched relocation operation, as well as sanctions imposed on local leaders by central party leadership, which found local officials to have committed a series of violations related to land management.
  • While currently suspended, the project could still be revitalized if a new investor takes over.

DAK DOA, Vietnam — At the end of the rainy season, the hillsides in Dak Doa district, in central Vietnam’s Gia Lai province, turn pink as the Cỏ Hồng grass blushes in the basaltic soil of a 50-year-old pine forest.

Tiếp tục đọc “In Vietnam, a forest grown from the ashes of war falls to a resort project”

Transparency International – The week in corruption

16/12/2022: Eye on the ball

For years, controversy has surrounded FIFA’s choice of the 2022 World Cup host. Thanks to new Qatargate revelations, scathing headlines will haunt this year’s World Cup well after the final showdown between Argentina and France this weekend.

Last Friday, allegations emerged that the Qatari government has bribed current and former members of the European Parliament and their staff to tone down criticism in the lead-up to the prestigious tournament and win other favours.
European Parliament’s Bureau met without Eva Kaili, who has been implicated in the Qatargate scandal, on 12 December. Photo: Daina Le Lardic/European Parliament

Belgian authorities have already conducted 20 raids, seized 1.5 million euros in cash and arrested four people – including Eva Kaili, now-former Vice President of the European Parliament. If corruption allegations are true, they would explain why last month Kaili praised Qatar’s progress on labour rights despite well-documented abuses.
Tiếp tục đọc “Transparency International – The week in corruption”

CPI 2021 for Asia Pacific: Grand corruption and lack of freedoms holding back progress

Protest against the weakening of Indonesia’s anti-corruption agency. (Image: Kevin Herbian/Shutterstock.com)

transparency – 25 January 2022

While countries in Asia Pacific have made great strides in controlling bribery for public services, an average score of 45 out of 100 on the 2021 Corruption Perceptions Index (CPI) shows much more needs to be done to solve the region’s corruption problems.

Some higher-scoring countries are even experiencing a decline as governments fail to address grand corruption, uphold rights and consult citizens.

The top performers in Asia Pacific are New Zealand (CPI score: 88), Singapore (85) and Hong Kong (76). However, most countries sit firmly below the global average of 43. This includes three countries with some of the lowest scores in the world: Cambodia (23), Afghanistan (16) and North Korea (16).

Among those with weak scores are some of the world’s most populous countries, such as China (45) and India (40), and other large economies such as Indonesia (38), Pakistan (28) and Bangladesh (26). A concerning trend across some of these nations is a weakening of anti-corruption institutions or, in some cases, absence of an agency to coordinate action against corruption.

Tiếp tục đọc “CPI 2021 for Asia Pacific: Grand corruption and lack of freedoms holding back progress”

Chiến thắng mong manh của nền pháp trị

C.VĂN 11/09/2022 16:16 GMT+7

TTCT Án tuyên giữ nguyên với ông Najib Razak không chỉ là việc bắt một cựu thủ tướng phải đối mặt với những hậu quả do hành động của ông, mà còn là lời khẳng định về sự bình đẳng trước pháp luật của tất cả mọi người.

Chiến thắng mong manh của nền pháp trị - Ảnh 1.

Ảnh: Foreign Policy

Trong khoản tiền ước tính 4,5 tỉ USD thất thoát từ quỹ 1MDB khiến cựu thủ tướng Malaysia Najib Razak vừa bị tuyên án 12 năm tù, có cả phần tiền được để làm bộ phim Hollywood The Wolf of Wall Street (với sự góp mặt của tài tử Leonardo DiCaprio) về… lừa đảo trong thế giới tài chính. 

Phần lớn khoản tiền đó, vốn nhiều hơn toàn bộ ngân quỹ hằng năm của một nửa các chính quyền trên thế giới, được giới lãnh đạo quỹ này, cá nhân và gia đình ông Najib, vung vào du thuyền, bài bạc, và cả một chiếc vòng đeo cổ kim cương giá 23 triệu USD.

Tiếp tục đọc “Chiến thắng mong manh của nền pháp trị”

The Cyprus Papers

The clips says about

  • Phạm Nhật Vũ (a business man and younger brother of Phạm Nhật Vượng billionaire) at 1:36,
  • and Phạm Phú Quốc (a former member of National Assembly) at 8:44.

(PTH quotes)

The Cyprus Papers | Al Jazeera Investigations

Al Jazeera English – 23-8-2020

A satirical look at the dubious characters and state officials who buy nationality as if it’s a luxury car. Al Jazeera’s Investigative Unit obtained a leak of documents that we’re calling The Cyprus Papers.

If you can afford $2.5 million to purchase a passport to Europe, then you’re probably already on someone’s rich list with at least a Porsche in the garage. The leak reveals 2,500 people who paid to become new citizens of Cyprus with the added perk of be able to live and work anywhere from Milan to Monte Carlo.

So who’s on the list? Among the names in The Cyprus Papers are convicted criminals, men on the run and political figures regarded as a high-risk for dirty money.

Hàng loạt quan chức bị khởi tố liên quan vi phạm quản lý đất đai

T.H – 15/08/2022 13:01

(KTSG Online)Thời gian qua, nhiều cán bộ cấp cao, trong đó có cả những cán bộ đang là Ủy viên Trung ương Đảng đã bị kỷ luật, bị cách các chức vụ trong Đảng, chính quyền, bị truy cứu trách nhiệm hình sự vì dính líu sai phạm nghiêm trọng trong quản lý đất đai, gây thất thoát tài sản Nhà nước.

Từ đầu năm 2022 đến nay, hàng loạt cựu quan chức địa phương bị đưa ra truy tố và xét xử với các tội danh liên quan đến sai phạm trong quản lý, sử dụng đất đai.

Không phải lần đầu tiên những vụ án như trên bị phanh phui nhưng dường như bài học vẫn chưa đủ sức răn đe khi những “lỗ hổng” về cơ chế chính sách vẫn tồn tại. Điều đáng nói là sau nhưng vụ án này để lại hệ lụy không nhỏ, ảnh hưởng xấu đến nền kinh tế, an ninh xã hội cũng như niềm tin của người dân.

Nhiều quan chức đã bất chấp pháp luật, liều lĩnh, câu kết, bắt tay nhau thành những liên minh bảo kê cho các doanh nghiệp sân sau thâu tóm đất công, biến đất công thành đất tư để trục lợi, gây thất thoát tài sản của Nhà nước lên tới hàng trăm, hàng ngàn tỉ đồng.

Cựu Bí thư Tỉnh ủy Bình Dương Trần Văn Nam được dẫn giải đến Tòa án – Ảnh: TTXVN

Một số vụ án điển hình

Tiếp tục đọc “Hàng loạt quan chức bị khởi tố liên quan vi phạm quản lý đất đai”