Cuộc chiến tranh hạ tầng

TƯỜNG ANH 04/12/2022 09:37 GMT+7

TTCTTrên mạng Internet những ngày này lan truyền hình ảnh vệ tinh cho thấy hầu hết các thành phố lớn của Ukraine chìm trong bóng tối. Các cuộc tấn công của Matxcơva vào hạ tầng năng lượng Kiev đang ảnh hưởng thế nào tới cục diện chiến sự?

Cuộc chiến tranh hạ tầng - Ảnh 1.

Ekaterina Martynyuk thắp nến trong căn hộ của bà ở Kherson, Ukraine, ngày 15-11, cả thành phố đã cúp điện và nước từ khi quân Nga rút đi năm ngày trước. Ảnh: Getty Images

Từ 23-11, lần đầu tiên trong lịch sử Ukraine, ba nhà máy điện hạt nhân còn lại của nước này (Rivne, Khmelnytsky và Nam Ukraine) được đặt ở chế độ khẩn cấp, hầu hết các nhà máy nhiệt điện tạm thời cúp điện, 11 khu vực chìm trong bóng tối, bao gồm Kiev, Lvov và Odessa. 

Hệ thống nước và sưởi ấm đã ngừng hoạt động ở nhiều thành phố. Kiev mất điện 70%. Thông tin liên lạc và giao thông một số nơi cũng gián đoạn. Thị trưởng Kiev Vitaly Klitschko kêu gọi người dân, những ai có thể, tạm thời sơ tán về vùng quê để trụ qua mùa đông 2022 này.

Tiếp tục đọc “Cuộc chiến tranh hạ tầng”

Chuyển đổi điện năng của Việt Nam: Ai sẽ chi trả ? (2 kỳ)

Chuyển đổi điện năng của Việt Nam: Ai sẽ chi trả ? (Kỳ 1)

tiasang  – Minh Hà-Dương

Tiền đâu để Việt Nam có thể chi trả cho việc phát triển hệ thống điện bắt kịp sự phát triển kinh tế? Và liệu có cách nào để các tập đoàn nhà nước tự chủ tài chính mà không tăng giá điện trung bình trên mỗi người dân không?

Các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nhà nước đều có cách ‘đầu tư’ vào thiết bị, công nghệ tiết kiệm điện mà vẫn có ‘lời’. Ảnh: GIZ Energy

Bài viết dưới đây được chia làm hai phần, trong phần I này thảo luận về việc có thể giảm chi phí phát triển hệ thống bằng cách sử dụng năng lượng tái tạo thay cho năng lượng hóa thạch và thúc đẩy việc tiết kiệm điện. Nhưng kể cả vậy, đó mới chỉ giải quyết được một nửa vấn đề.

Tiếp tục đọc “Chuyển đổi điện năng của Việt Nam: Ai sẽ chi trả ? (2 kỳ)”

Các con đường đến cửa tử của rừng

TS – Võ Kiều Bảo Uyên

Những dự án đường cao tốc mới nổi lên sau đại dịch đang đe dọa sự sống còn các khu rừng của Việt Nam.

Chuyên gia thực vật Võ Quang Trung chỉ tay về dấu tích còn sót lại của cầu Mã Đà được xây trong chiến tranh. Cây cầu nằm giữa địa phận tỉnh Đồng Nai và Bình Phước. Ảnh: Thành Nguyễn.

Võ Quang Trung, 34 tuổi, chuyên gia thực vật của Khu Bảo tồn Văn hóa – Thiên nhiên Đồng Nai, say sưa kể về sự thông minh và tinh nghịch của những chú voi con ở rừng Mã Đà, thuộc khu bảo tồn.

“Ở đây có khoảng 20 con voi hoang dã, là khu vực duy nhất trong cả nước có voi Việt Nam thuần chủng, vì khu rừng không có biên giới với bất kỳ quốc gia nào”, Trung nói.

Vào tháng ba, chính quyền tỉnh Bình Phước, nơi có một phần Mã Đà, đã kiến ​​nghị Thủ tướng Phạm Minh Chính cho phép xây dựng một tuyến đường cao tốc xuyên qua lõi rừng. Nếu dự án được thông qua, đồng nghĩa 44 ha rừng trong khu bảo tồn sẽ bị đốn hạ.

Mã Đà là một phần của khu dự trữ sinh quyển thế giới được UNESCO công nhận. Bởi vậy, việc xây dựng đường cao tốc này được cho là bất hợp pháp. Nhưng vẫn có khả năng dự án này sẽ thành hiện thực, đẩy số phận của quần thể voi quý hiếm cũng như của Mã Đà phải đối mặt với một tương lai chấp chới. “Không có sự can thiệp của UNESCO, Việt Nam vẫn có đầy đủ các quy định bảo vệ môi trường tự nhiên, nhưng việc thực thi pháp luật thường không hiệu quả lắm”. Nguyễn Hoàng Trí, Chủ tịch Ủy ban Quốc gia về Con người và Sinh quyển của UNESCO cho biết. “Nó [dự án] thậm chí còn không nên có trong suy nghĩ, chứ đừng nói đến việc đưa ra xem xét” ông nói thêm.

Tiếp tục đọc “Các con đường đến cửa tử của rừng”

Three myths about the global energy crisis

Russia is not winning the battle for supplies nor disrupting efforts on climate change and clean power

ft.com FATIH BIROL\

https://www.ft.com/content/2c133867-7a89-44d0-9594-cab919492777

The writer is executive director of International Energy Agency

As the global energy crisis continues to hurt households, businesses and entire economies worldwide, it’s important to separate fact from fiction. There are three narratives in particular that I hear about the current situation that I think are wrong — in some cases dangerously so.

The first is that Moscow is winning the energy battle. Russia is undoubtedly a huge energy supplier and the increases in oil and gas prices triggered by its invasion of Ukraine have resulted in an uptick in its energy income for now. But its short-term revenue gain is more than offset by the loss of both trust and markets that it faces for many years to come. Moscow is doing itself long-term harm by alienating the EU, its biggest customer by far and a strategic partner. Russia’s place in the international energy system is changing fundamentally, and not to its advantage.

Tiếp tục đọc “Three myths about the global energy crisis”

Choáng ngợp với đề xuất đầu tư dự án điện

baodautu.vn

Đã có 55 địa phương gửi đề xuất tới Bộ Công thương để bổ sung đầu tư các dự án điện mới vào Dự thảo Quy hoạch Điện VIII với tổng công suất hơn 440.000 MW.TIN LIÊN QUAN

Tổng công suất nguồn điện mới được 55 địa phương này đề nghị đầu tư trong giai đoạn tới lên tới con số hơn 440.000 MW.

Đua đầu tư nguồn điện

Sau khi Văn phòng Chính phủ có công văn gửi các địa phương yêu cầu báo cáo tổng hợp các đề xuất bổ sung nguồn điện và lưới điện chưa được phê duyệt để Bộ Công thương tổng hợp, chuẩn bị cho Hội nghị trực tuyến với các địa phương của Chính phủ, các địa phương đã hưởng ứng rất nhiệt tình.

Nguồn tin của Báo Đầu tư cho hay, tới nay đã có 55 địa phương gửi đề xuất tới Bộ Công thương.

Đáng chú ý là, tổng công suất nguồn điện mới được 55 địa phương này đề nghị đầu tư trong giai đoạn tới lên tới con số hơn 440.000 MW.

Chẳng hạn, Ninh Thuận, địa phương đi đầu trong phát triển năng lượng tái tạo với điện mặt trời, điện gió 3 năm qua, đã đề nghị bổ sung vào Dự thảo Quy hoạch Điện VIII tổng công suất 42.595 MW nguồn điện mới.

Tiếp tục đọc “Choáng ngợp với đề xuất đầu tư dự án điện”

Năng lượng trong biến đổi khí hậu: Giải pháp cho Việt Nam ?

TS – 30/11/2021 07:30 –

Cho đến nay, ngay cả những quốc gia tiên tiến về KH&CN vẫn chưa có giải pháp nào coi là hoàn hảo về một nguồn năng lượng xanh không phát thải carbon.


TS. Trần Chí Thành là một chuyên gia về công nghệ hạt nhân và an toàn hạt nhân. Ảnh: Thanh Nhàn.

Tuy nhiên, ngay cả khi không tồn tại giải pháp nào hoàn hảo thì vẫn có những lựa chọn tối ưu – nghĩa là vừa đảm bảo an ninh năng lượng mà vẫn hạn chế phát thải, TS. Trần Chí Thành, Viện trưởng Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam, cho biết như vậy qua góc nhìn của một chuyên gia về công nghệ hạt nhân và an toàn hạt nhân.

Tiếp tục đọc “Năng lượng trong biến đổi khí hậu: Giải pháp cho Việt Nam ?”

Mỏi mòn chờ điện…

BDT – Thúy Hồng – 16/11/2021

Chỉ cách trung tâm thị trấn Bảo Lạc khoảng 20km, nhưng bao đời nay đồng bào DTTS ở xóm Ngàm Lồm, xã Kim Cúc, huyện Bảo Lạc (Cao Bằng) luôn phải sống trong cảnh thiếu ánh điện. Người dân nơi đây luôn khao khát có điện về thắp sáng bản làng, phục vụ sinh hoạt, sản xuất vươn lên thoát nghèo.

Một góc bản Ngàm Lồm
Một góc bản Ngàm Lồm

Tiếp tục đọc “Mỏi mòn chờ điện…”

Thị trường điện cạnh tranh vẫn chậm tiến độ

Nguyễn HoàngThứ tư, 30/6/2021 | 07:59 GMT+7

doanhnhansaigon.vn

Chính phủ yêu cầu Bộ Công Thương rà soát và trình lại Quy hoạch điện VIII trước ngày 15/6/2021, trong đó cần ưu tiên đẩy nhanh tiến độ thị trường điện cạnh tranh, đảm bảo sự tham gia công bằng của các nhà đầu tư và thu hút được nguồn lực xã hội để phát triển năng lượng.

Thị trường điện cạnh tranh đã được quy định trong Luật Điện lực (năm 2004) và Luật Điện lực sửa đổi (năm 2013), được cụ thể hóa trong Quyết định số 26/2006/QĐ-TTg ngày 26/1/2006 của Thủ tướng Chính phủ. Theo quyết định này, thị trường điện Việt Nam sẽ hình thành và phát triển theo ba cấp độ: phát điện cạnh tranh, bán buôn cạnh tranh và bán lẻ cạnh tranh.

Việt Nam đã có gần 20 năm nghiên cứu và thực hiện, nhưng thị trường phát điện cạnh tranh vẫn chưa có mô hình đúng theo nguyên tắc thị trường cạnh tranh: hiệu quả, lành mạnh và bình đẳng, không phân biệt đối xử giữa các đối tượng tham gia thị trường điện. 

Tiếp tục đọc “Thị trường điện cạnh tranh vẫn chậm tiến độ”

Battery parts can be recycled without crushing or melting

Dailyscience.com Date:April 29, 2021 Source:Aalto University Summary:Researchers have now discovered that electrodes in lithium batteries containing cobalt can be reused as is after being newly saturated with lithium. In comparison to traditional recycling, which typically extracts metals from crushed batteries by melting or dissolving them, the new process saves valuable raw materials, and likely also energy.

The proliferation of electric cars, smartphones, and portable devices is leading to an estimated 25 percent increase globally in the manufacturing of rechargeable batteries each year. Many raw materials used in the batteries, such as cobalt, may soon be in short supply. The European Commission is preparing a new battery decree, which would require the recycling of 95 percent of the cobalt in batteries. Yet existing battery recycling methods are far from perfect.

Researchers at Aalto University have now discovered that electrodes in lithium batteries containing cobalt can be reused as is after being newly saturated with lithium. In comparison to traditional recycling, which typically extracts metals from crushed batteries by melting or dissolving them, the new process saves valuable raw materials, and likely also energy. ‘In our earlier study of how lithium cobalt oxide batteries age, we noticed that one of the main causes of battery deterioration is the depletion of lithium in the electrode material. The structures can nevertheless remain relatively stable, so we wanted to see if they can be reused,’ explains Professor Tanja Kallio at Aalto University. Tiếp tục đọc “Battery parts can be recycled without crushing or melting”

Phân tách quyền sở hữu trong ngành điện và khí đốt ở Châu Âu

English: Unbundling in the European electricity and gas sectors Phân tách quyền sở hữu là gì và tại sao lại quan trọng trong ngành điện và khí đốt Phân tách quyền sở hữu là gì? Theo quy định của các ngành công nghiệp mạng lưới như điện và khí – phân tách quyền sở hữu được hiểu là sự phân chia của các hoạt động có tiềm năng cạnh tranh (như sản xuất và cung cấp năng lượng) ra khỏi những hoạt động không thể hoặc không được phép cạnh tranh (như truyền tải và phân phối- trong các nước châu Âu, việc truyền tải và phân phối điện và khí đốt được điều tiết bởi các công ty độc quyền). Việc phân tách quyền sở hữu ngụ ý rằng một bên thực hiện hoạt động cạnh tranh sẽ bị hạn chế và đương nhiên cũng bị ngăn cản thực hiện hoạt động độc quyền (nghĩa là không được phép gộp hai hoạt động này với nhau, vừa độc quyền vừa được cạnh tranh). Khi thảo luận về các mô hình điều tiết thì việc xác định mức độ phù hợp của việc tách các công ty trong mạng lưới độc quyền ra khỏi các công ty đang hoạt động cạnh tranh có một tầm quan trọng lớn. Vì vậy, tác quyền sở hữu là một ví dụ cho chủ đề được thảo luận sâu hơn trong Khóa đào tạo hàng năm của FSR về Quy địnhcho các nhà cung cấp năng lượng. Tại sao việc tách quyền sở hữu quan trong trong lĩnh vực năng lượng ? Trong lĩnh vực điện và khí đốt, mạng lưới vật lý kết nối máy phát điện hoặc các nhà sản xuất khí đốt với người tiêu dùng có đóng vai trò là một cơ sở thiết yếu. Quyền truy cập vào mạng lưới là điều cơ bản đối với bất kỳ ai sẵn sàng mua hoặc bán năng lượng với chi phí hợp lý; cùng với đó, việc nhân rộng cơ sở hạ tầng vốn có là điều không thể hoặc cực kỳ tốn kém. Chính vì vậy, việc một công ty kiểm soát mạng lưới và tham gia vào các phân đoạn cạnh tranh của chuỗi cung ứng thì việc hạn chế hoặc từ chối quyền tiếp cận (vào mạng lưới) của các công ty khác  đang hoạt động phát điện hoặc bán điện là điều hiển nhiên. Do đó, việc đảm bảo quyền tiếp cận dựa trên cơ sở công bằng, minh bạch và không phân biệt đối xử đối với bất kỳ thành viên nào trên thị trường sẽ là bước đầu tiên và cần thiết để đạt được sự cạnh tranh hiệu quả trong ngành. Tuy nhiên, bước đi đầu tiên này thường là không đủ để đảm bảo cạnh tranh công bằng và đây  là lý do tại sao. Ngay cả khi bắt buộc phải cấp quyền truy cập cho bên thứ ba (third party access – TPA) – có thể dựa trên cơ sở được điều tiết thay vì thương lượng – công ty kiểm soát mạng vẫn có thể hưởng lợi từ một sân chơi không bình đẳng. Đặc biệt, việc mở rộng mạng lưới điện có thể bị trì hoãn trong bối cảnh tắc nghẽn khiến phân khúc thị trường và một trong những đối thủ cạnh tranh vẫn được giữ được vị trí của mình. Hoặc là, công ty mẹ vẫn có thể trợ cấp chéo cho một trong những công ty của họ khi có sự cạnh tranh – chẳng hạn như cung cấp cho khách hàng sử dụng cuối cùng – với các nguồn lực đến từ một trong các hoạt động khác mà không phải của công ty đó. Sự ra đời của phân tách quyền sở hữu, đặc biệt là ở dạng triệt để hơn, thể hiện một cải cách về mặt cấu trúc không chỉ loại bỏ khả năng mà cuối cùng còn là lợi ích chính của công ty kiểm soát mạng lưới trong việc phân biệt đối xử với những người chơi khác trên thị trường. Việc loại bỏ lợi ích đó để có một lợi thế quan trọng khác – nhưng thường bị bỏ qua- các lợi ích mà các biện pháp phi cấu trúc khác nhằm thiết lập một sân chơi bình đẳng không phải lúc nào cũng có: việc này sẽ tạo điều kiện cho các quy định giám sát. Tuy nhiên, việc áp dụng các quy tắc tách quyền sở hữu cũng có một số nhược điểm như: có thể làm giảm hoặc loại bỏ một số phạm vị kinh tế đã có trước đây đối với các công ty tích hợp theo chiều dọc. Do đó, việc thực hiện các yêu cầu tách rời nên được áp dụng để xây dựng các cơ chế điều phối mới trong lĩnh vực được tái cơ cấu nhằm hạn chế sự kém hiệu quả. Vậy có những loại phân tách quyền sở hữu nào đang tồn tại? Có thể thấy có các mức độ tách nhóm khác nhau có các mức độ hiệu quả khác nhau.
  • Đầu tiên và cơ bản nhất đó là phân tách về mặt kế toán. Trong trường hợp này, công ty buộc phải tách các sổ sách kế toán cho các hoạt động khác nhau của công ty, chỉ rõ chi phí và doanh thu bao nhiều từ hoạt động nào. Thông tin được cung cấp sẽ làm tăng tính minh bạch và cho phép các cơ quan quản lý đánh giá tốt hơn mức độ đầy đủ của các mức thuế được đề xuất cho các hoạt động được điều tiết và phát hiện các trường hợp trợ cấp chéo có thể xảy ra.
    • Bước tiếp theo là phân tách về chức năng. Trong trường hợp này, công ty có nghĩa vụ tổ chức lại cấu trúc nội bộ và giao trách nhiệm về mạng lưới và các hoạt động cạnh tranh của mình cho các đơn vị khác nhau để có thể đưa ra quyết định độc lập với đơn vị kia. Việc tạo ra một “bức tường Thành” giữa các đơn vị đó có thể là một phần của nghĩa vụ có thể thấy trước ở loại hình phân tách này.
    • Phân tách về mặt pháp lý có thể được đưa ra để ngăn chặn xa hơn việc phân biệt đối xử. Trong trường hợp này, một pháp nhân riêng biệt được thành lập và chịu trách nhiệm về các hoạt động của mạng lưới. Do có mức độ tách biệt cao hơn, việc quản lý của tổ chức được cho là vận hành độc lập hơn. Tuy nhiên, pháp nhân chưa được  hợp pháp hóa vẫn có thể thuộc sở hữu của công ty hợp nhất theo chiều dọc trước đây thông qua một công ty mẹ. Do đó, không thể hoàn toàn loại trừ lợi ích trong phân biệt đối xử với những người chơi khác trên thị trường và ưu ái công ty mẹ.
    • Một lối thoát khả thi được thể hiện bằng việc thành lập một nhà điều hành hệ thống độc lập – independent system operator, không thuộc sở hữu của công ty tích hợp chiều dọc, họ sẽ được giao nhiệm vụ vận hành cơ sở hạ tầng hiện có và lập kế hoạch mở rộng cơ sở hạ tầng đó, trong khi quyền sở hữu tài sản mạng có thể được duy trì trong sự kiểm soát của công ty tích hợp. Mô hình này có tác dụng thúc đẩy việc sử dụng hiệu quả cơ sở hạ tầng hiện có; tuy nhiên, nó không phải là không có nhược điểm và hiếm khi được sử dụng ở châu Âu.
    • Hình thức cuối cùng là tách hoàn toàn quyền sở hữu. Trong trường hợp này, một công ty sở hữu và vận hành một mạng lưới không thể hoạt động trong bất kỳ phân đoạn cạnh tranh nào của chuỗi cung ứng cũng như không có bất kỳ lợi ích nào trong công ty liên quan đến các hoạt động đó. Điều ngược lại này cũng đúng: vì một nhà máy phát điện hoặc một nhà cung cấp khí đốt sẽ không thể có bất kỳ cổ phần nào trong công ty đã hoàn toàn tách quyền sở hữu. Hình thức tách biệt triệt để này sẽ giải quyết một cách hợp lý vấn đề phân biệt đối xử khi tham gia mạng lưới.
    Các quy tắc tách quyền sở hữu ở Châu Âu là gì? Ở Châu Âu, các quy tắc về tách quyền sở hữu đã thay đổi theo thời gian và dần trở nên nghiêm ngặt hơn, đặc biệt là liên quan đến truyền tải. Gói Năng lượng Thứ ba được thông qua vào năm 2009 dự đoán việc tách quyền sở hữu là một lựa chọn mặc định để truyền tải điện và khí đốt, trong khi đối với phân phối điện và khí đốt là bắt buộc. Các nhà vận hành hệ thống phân phối (Distribution system operators – DSO) có dưới 100.000 khách hàng được miễn yêu cầu này: việc tách tài khoản và chức năng được coi là đủ yêu cầu trong trường hợp này. Năm 2019, việc sửa đổi Chỉ thị về Điện trong Gói Năng lượng Sạch không làm thay đổi đáng kể khung pháp lý nhưng đã cung cấp một số thông số kỹ thuật bổ sung về khả năng cho các nhà vận hành hệ thống có thể sở hữu, phát triển, quản lý hoặc vận hành các cơ sở lưu trữ và điểm sạc cho xe điện. Chỉ thị cũng quy định rằng các nhà vận hành hệ thống phân phối DSO điện lực liên quan đến quản lý dữ liệu phải áp dụng các biện pháp cụ thể để loại trừ phân biệt đối xử về quyền truy cập vào dữ liệu khách hàng từ các bên đủ điều kiện và rằng các công ty tích hợp theo chiều dọc không có quyền truy cập đặc quyền để tiến hành các hoạt động cung cấp của họ. Các tài nguyên và liên kết liên quan
    • Thảo luận về một số chủ đề liên quan đến quy định mạng lưới điện ở Châu Âu, bao gồm cả việc tách quyền sở hữu, có thể được tìm thấy trong cuốn sách do Leonardo Meeus và Jean-Michel Glachant xuất bản vào năm 2018: “Quy định mạng lưới điện ở EU”.
    • Phân tích về trường hợp của nhà vận hành hệ thống phân phối DSO điện và những thách thức mới đặt ra bởi những phát triển gần đây trong lưới điện phân phối (sự thâm nhập của hệ thống phát điện phân tán, quản lý tắc nghẽn cục bộ, v.v.) có thể được tìm thấy trong một báo cáo về Gói năng lượng sạch do Trường Florence xuất bản. Quy chế năm 2019.
    • Có thể tìm thấy một lưu ý giải thích về tách quyền sở hữu trong Gói Năng lượng Thứ ba trong một tài liệu do Ủy ban Châu Âu xuất bản năm 2010.
    • Cuối cùng, đánh giá về việc thực hiện hiện tại các quy tắc về tách quyền sở hữu ở EU, bao gồm mô tả về những thay đổi xảy ra với việc thông qua Gói năng lượng sạch, có thể được tìm thấy trong Đánh giá hiện trạng do Hội đồng các cơ quan quản lý năng lượng châu Âu xuất bản năm 2019 .
    Khoá Đào tạo hàng năm của FSR về Quy định Sử dụng Năng lượng thảo luận về tầm quan trọng của việc tách quyền sở hữu lĩnh vực năng lượng. Bài liên quan: >> Các mô hình điều tiết trong ngành điện: Ai làm gì và vì sao >> Giá điện bán lẻ: Đã đến lúc bóc tách >> Tự do hoá thị trường điện Châu Âu: nửa ly nước đầy

    EVN lo lắng về Quy hoạch điện VIII

    Thanh Hương – 15/03/2021 11:45Do thời gian gấp, EVN mới chỉ góp ý vào các định hướng lớn của Quy hoạch Điện VIII. Bao trùm lên các góp ý này là sự lo lắng về việc thực thi sau này.

    Từng được coi là có vai trò chủ đạo và giờ đây là đóng vai trò chính trong việc đảm bảo cấp điện cho nền kinh tế cũng như quản lý hệ thống truyền tải xương sống của quốc gia, những ý kiến góp ý của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) với Dự thảo Đề án Quy hoạch Điện VIII được giới chuyên môn rất quan tâm bởi sự liên quan mật thiết hơn cả.

    Tiếp tục đọc “EVN lo lắng về Quy hoạch điện VIII”

    10 năm đưa “mạng nhện” xuống đất

    TTO – Nhiều người dân TP.HCM khi được hỏi vẫn không quên hình ảnh những bó dây điện, cáp viễn thông nặng trĩu sà xuống những đường phố những năm trước đây. Các bó dây rối nùi, chằng chịt khiến người dân lo sợ sẽ đổ ập xuống khi qua lại. Nhưng hiện tại đã khác, những “mạng nhện” khổng lồ này đã vắng bóng dần, nhưng ít ai biết để đưa mạng lưới này từ trên trời xuống đất, thành phố phải trải qua một thập kỷ với nhiều nỗ lực từ các bên liên quan. Tiếp tục đọc “10 năm đưa “mạng nhện” xuống đất”

    Beyond Declining Battery Prices: 6 Ways to Evaluate Energy Storage in 2021

    greentechmedia.com

    Balance of systems, software, supply chain constraints, and reliability and performance guarantees all weigh on total costs.

    Batteries make up only a slice of energy storage system costs. (Credit: Ameren)

    Batteries make up only a slice of energy storage system costs. (Credit: Ameren)

    The energy storage market in the United States is booming, with 476 megawatts of new projects installed in the third quarter of 2020 alone, up 240 percent over the second quarter, according to industry analysts at Wood Mackenzie. 2021 is expected to be another record-breaking year for storage, but with technological innovation accelerating across the market, renewable energy asset owners need to carefully select safe and reliable systems to protect their storage investments. As the market accelerates, these are a few of the essential questions asset owners should be asking.

    1. Evaluate pricing beyond the cell

    When analysts speak about declines in storage pricing, they are referring to battery pricing, which continues to decline every year. Bloomberg New Energy Finance’s latest report states that current lithium-ion pricing stands at about $137 per kilowatt-hour and will drop as low as $100 per kWh by 2023.

    However, purchasers of energy storage systems may see substantially higher prices for their projects, depending on a range of factors. For example, the lowest pricing for lithium-ion batteries is generally available for either a major supply contract or for very large-scale deployments of 500 megawatt-hours and above. Since most projects today are not that large, that $137 per kWh figure will be closer to $150 to $170 per kWh, and perhaps as high as $200 to $210 per kWh on the battery-pack level, depending on the size of the project.
    Tiếp tục đọc “Beyond Declining Battery Prices: 6 Ways to Evaluate Energy Storage in 2021”

    Key Considerations for Adoption of Technical Codes and Standards for Battery Energy Storage Systems in Thailand.

    Executive Summary

    The deployment of battery energy storage systems (BESS) is rapidly increasing throughout the world. This technology presents many opportunities for increasing contributions of variable renewable energy technologies, providing ancillary services, enabling energy access to remote areas, and increasing resilience during grid power outages. At the same time, BESS has not been widely deployed and operated in many contexts. The use of BESS requires codes and standards similar to those for other inverter-based technologies but may also necessitate special safety considerations in specific contexts. As countries in Asia consider the inclusion of BESS in their power systems to meet policy objectives, renewable energy goals, increase resilience, and expand energy access, there is an opportunity to learn from the experiences of other regions and jurisdictions that have developed more advanced storage markets and practices.

    This report presents global best practices of codes, standards, and interconnection procedures developed to support the safe and reliable deployment of BESS. Several relevant case studies highlight current efforts to ensure safe operation of BESS and showcase potential pathways for adoption of relevant codes and standards. Specifically, this report is intended to support the Thailand Office of Energy Regulatory Commission (OERC) and other stakeholders in their efforts to develop technical codes and standards to govern the installation and operation of BESS; it may also be utilized as a guide for other countries as interest in the deployment of BESS technologies continues to grow. Coupled with well-defined regulatory objectives, market incentives, permitting procedures, and technical review processes, the adoption of technical codes and standards that govern the design, construction, installation, and operation of BESS can help provide regulatory certainty, as well as reduce barriers to investment. Such codes and standards also ensure BESS deployment will meet national, regional, and local goals, while maintaining a reliable grid, and ensuring public safety.

    Finally, a robust BESS market can support the increased adoption of variable renewable energy generation technologies to meet Thailand’s energy portfolio goals. This report has been prepared by the National Renewable Energy Laboratory (NREL) with support from the U.S. Agency for International Development (USAID) Regional Development Mission for Asia, and in collaboration with USAID Clean Power Asia.

    Download full report https://www.nrel.gov/docs/fy21osti/78780.pdf

    Tự do hóa thị trường điện Châu Âu: nửa ly nước đầy

    English: Liberalisation of the European electricity markets: a glass half full

     Năm 2016, chỉ thị đầu tiên về tự do hóa thị trường điện châu Âu (năm 2006) kỷ niệm 20 năm ngày ban hành. Chúng ta có thể rút ra kết luận gì từ hai thập kỷ tự do hóa thị trường điện? Một số nhà quan sát, thậm chí những người có tiếng, [1] cũng đang tranh luận rằng thử nghiệm này là một thất bại.Theo định kỳ, các hội nghị được tổ chức tại Brussels hoặc các thủ đô khác để thảo luận về những cải cách mới được cho là cần thiết để cứu ngành điện châu Âu. Ủy ban Châu Âu đề xuất những thay đổi sau khi tham khảo ý kiến ​​của các bên liên quan trên thị trường. [2]

    Bài báo đưa ra một quan điểm lạc quan hơn đó là: tự do hóa ngành điện của châu Âu đã hoàn thành hầu hết các mục tiêu ban đầu của chỉ thị. Phải thừa nhận rằng có thể và sẽ cần phải cải tiến, nhưng chúng ta đã đi được một chặng đường dài. Vì vậy, ly nước đã đầy một nửa. Trong thời điểm nghi ngờ về sự thành công của hội nhập châu Âu, ngành điện cho chúng ta nhiều cơ sở để hài lòng.

    1. Các mục tiêu ban đầu của quá trình tự do hóa ngành điện Châu Âu Tiếp tục đọc “Tự do hóa thị trường điện Châu Âu: nửa ly nước đầy”