Khát nước cạnh những dòng sông

THANH HUYỀN – MẬU TRƯỜNG – 27/03/2024 05:42 GMT+7

TTCT Sau nhiều tháng nắng gắt và không có mưa, nước mặn xâm nhập ngày càng sâu vào Đồng bằng sông Cửu Long. Cà Mau và Bến Tre là hai tỉnh bị ảnh hưởng sớm và nặng nhất cho đến thời điểm này.

Ruộng lúa của ông Nguyễn Văn Cảnh chết khô vì thiếu nước ngọt. Ảnh: THANH HUYỀN Tiếp tục đọc “Khát nước cạnh những dòng sông”

Water management crucial to urban growth in Mekong Delta: experts

September 05, 2023 – 09:03 Vietnamnews

The region is also witnessing faster sea level rise than forecast, with all 13 cities and provinces of the delta are at high risk of flooding due to climate change.

People in Vĩnh Long Province struggled to get through a flooded street due to high tides. — VNA/VNS Photo Lê Thúy Hằng

HCM CITY — The Mekong (Cửu Long) Delta has seen significant strides in urban development, yet the increasing climate change risks mean long-term and practical strategies must be put in place for sustainable growth.

The delta currently has 211 urban areas, with an urbanisation rate of 32 per cent against that of the country at 40.5 per cent. These figures are predicted to rise in the near future.

The region is also witnessing faster sea level rise than forecast, with extreme weather phenomena that affect people’s livelihoods.

Tiếp tục đọc “Water management crucial to urban growth in Mekong Delta: experts”

Phù sa lơ lửng

                                                                                                                               Lymha 9-2016 Mekong-Cuulong.blogspot.com

Nước lên đem đất phù sa vào làm cho ruộng đất tốt thêm, cá theo nước vào hồ, có hàng ức triệu con, để nhân dân chài lưới mà sinh nhai. Dân Cao Miên giàu về nghề đánh cá. Nước tràn  vào các khu rừng  gần hồ, mênh mông như biển, ngập cả cây cối.

Mùa ấy gọi là “mùa cá lên ngàn“. Trong khi ấy thì không gì thú bằng một con thuyền đủng đỉnh dạo chơi trên mặt nước.

(Trích Quc văn Giáo khoa thư)

Giải nghĩa. – Đất phù sa = đất sông bồi lên.

Đoạn văn trên đây tôi được học cách đây hơn nữa thế kỷ, lúc đó còn nhỏ, chỉ biết các dòng nước không trong xanh như trong hình ở sách giáo khoa, vì lẽ sông Tiền, sông Hậu của quê hương tôi, màu nước lúc nào cũng đục, màu của bùn, đất, cát ..của phù sa chảy theo dòng nước… phù sa trôi dạt và bám thành những giồng đất vườn  quanh năm cho chúng tôi trái ngọt, những cánh dồng do phù sa bồi đắp cho chúng tôi những cánh đồng bát ngát lúa vàng óng ánh, những cành lúa nặng trĩu những hạt lúa no tròn, thơm lừng trong chén cơm hàng ngày của người nông dân cần cù chất phát của vùng  đất do phù sa bồi đắp mà Ông Cha đã dầy công dựng nên trong tiến trình mở nước về phương Nam:  Đồng Bằng Sông Cửu Long.

Tiếp tục đọc “Phù sa lơ lửng”

Rà soát tiến độ 16 dự án của miền Tây ĐBSCL vay vốn ODA

plo.vn

Bố trí 2,53 tỷ USD vốn ODA cho 16 dự án khu vực ĐBSCL

(PLO)-  Họp rà soát tiến độ 16 dự án phát triển bền vững vùng ĐBSCL ứng phó với biến đổi khí hậu (Mekong DPO), Bộ KH&ĐT mong các dự án này sẽ được phê duyệt đề xuất trong quý III này.

Ngày 15-7, tại TP Cần Thơ, Bộ KH&ĐT chủ trì hội nghị với 13 tỉnh, thành vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) và bộ, ngành liên quan để rà soát, thúc đẩy tiến độ các dự án phát triển bền vững vùng ĐBSCL ứng phó với biến đổi khí hậu (Mekong DPO), gồm 16 dự án.

Thứ trưởng Bộ KH&ĐT Trần Quốc Phương cho biết 3 tháng qua, tiến độ chuẩn bị các dự án Mekong DPO đã có những chuyển biến tích cực.

Cụ thể, đề xuất dự án của Bộ GTVT đã được Thủ tướng phê duyệt đề xuất. Nhiều đề xuất dự án đã được các địa phương điều chỉnh, bổ sung, hoàn thiện căn cứ góp ý của các cơ quan có liên quan và gửi lại Bộ KH&ĐT, Bộ Tài chính.

Tiếp tục đọc “Rà soát tiến độ 16 dự án của miền Tây ĐBSCL vay vốn ODA”

China dams make ‘upstream superpower’ presence felt in Asia

asiaa.nikkei.com PAK YIU JULY 24, 2023

Enormous water diversion projects spark concern across region

A large cloud of dust

Description automatically generated

Water is released from the Xiaolangdi Reservoir Dam on the Yellow River in a sand-discharging operation. July 2022, Luoyang, China. (Footage via Getty Images)

Drought in China dried up parts of the Yangtze river last year – but the largest water transfer apparatus ever built still drew from it to supply Beijing’s needs. 

More than a billion cubic meters flowed through the colossal South-to-North Water Diversion Project in 2022. It traveled from a reservoir in central China to millions of households in the capital 1,200 kilometers away. The journey, via underground tunnels and canals that cross the Yellow River, roughly equaled the distance between Amsterdam and Rome.

The movement highlights the scale of China’s measures to shore up water security – and the profound potential effects these have on neighboring countries.

Many of Asia’s transboundary rivers originate in the Indo-Tibetan plateau in China. They flow into 18 downstream nations such as India, Kazakhstan, Bangladesh and Vietnam, delivering water to a quarter of the world’s population.


That alone makes the world’s second most populous nation an upstream superpower with enormous influence over irrigation of much of the continent. Projects such as building dams and hydropower plants potentially fuel existing regional political tensions – and create new ones.

Tiếp tục đọc “China dams make ‘upstream superpower’ presence felt in Asia”

“The Mekong is Dying”: How China’s River Diplomacy Neglects Locals, Exacerbates Climate Change

File image of the aerial view of the Jinghong Hydropower Station on the Lancang River, the Chinese part of the Mekong River, in Jinghong city, Xishuangbanna Dai Autonomous Prefecture, southwest China’s Yunnan province. Imaginechina Limited / Alamy Stock Photo

Chinaglobalsouth.com

The rainy season would usually start in May, but this was late June and it was still not raining much. Niwat Roykaew, who grew up on the bank of the Mekong River in Thailand’s northern Chiang Rai province, noticed. 

Born and raised in the Chiang Khong district, Roykaew, 63, was taught to observe the Mekong River to tell the season. But, in the past two decades, the river has become unpredictable like it has “pulsated out of tune”.

Niwat Roykaew is a Thai activist who campaigns for China to share data about water restrictions by its dams upstream.

“The water would get high for two days, then on the third day it would suddenly drop, even during the rainy season,” said Roykaew. 

Local residents like him knew that this delay could mean another year of drought. Since at least 2019, that’s what has happened: the monsoon rain is late, and when it comes, it departs early.

The Mekong River’s water levels in the lower basin, including in Thailand, are now very unstable, being heavily affected both by climate change and hydropower dams upstream that are mostly powered by China, according to local residents, activists, and experts.

Tiếp tục đọc ““The Mekong is Dying”: How China’s River Diplomacy Neglects Locals, Exacerbates Climate Change”

Nam Thủy Bắc Điều – tham vọng chuyển nước nhiều tranh cãi của Trung Quốc

VNE – Thứ ba, 30/8/2022, 19:00 (GMT+7)

Nam Thủy Bắc Điều – tham vọng chuyển nước nhiều tranh cãi của Trung Quốc

Nam Thủy Bắc Điều là đại dự án đưa nước từ các con sông miền nam tới miền bắc khô hạn của Trung Quốc, nhưng gây nhiều tranh cãi về môi trường.

Sơ đồ các tuyến dẫn nước trong dự án Nam Thủy Bắc Điều. Nguồn dữ liệu: Global Times

Hãng thông tấn Xinhua của Trung Quốc cho biết dự án Nam Thủy Bắc Điều, hệ thống vận chuyển nước lớn nhất thế giới, đưa nước từ miền nam lên miền bắc Trung Quốc xuyên qua lòng sông Hoàng Hà, được thử nghiệm thành công ngày 25/8. Đợt thử nghiệm được tiến hành nhằm đánh giá quá trình vận hành toàn bộ 155 đơn vị và đưa toàn bộ đại dự án vào hoạt động.

Tiếp tục đọc “Nam Thủy Bắc Điều – tham vọng chuyển nước nhiều tranh cãi của Trung Quốc”

Đồng bằng sông Cửu Long: Cát không phép chiếm 86% thị trường

congan.com.vn

Thứ Ba, 20/12/2022 16:59  | Nguyễn Nhân

(CATP) Ngày 19-12 tại TP.Cần Thơ, Tổ chức quốc tế về bảo tồn thiên nhiên Việt Nam (WWF – Việt Nam) phối hợp với Báo Nông nghiệp Việt Nam tổ chức tọa đàm với chủ đề “Quản lý cát bền vững ở ĐBSCL và giải pháp nào cho tình trạng khan hiếm cát dưới góc nhìn chuyên gia và truyền thông” với sự tham gia các nhà quản lý, chuyên gia, cơ quan báo, đài. Tại đây, nhiều chuyên gia cho rằng không nên khai thác “cát biển” để làm nguồn vật liệu thay thế, bởi như vậy là chúng ta đang “cắt đứt đôi chân” của mình.

40% Diện tích đồng bằng sẽ biến mất?

Vùng ĐBSCL là một trong những khu vực kinh tế trọng điểm của Việt Nam, đóng góp 31,37% GDP ngành nông nghiệp, 50% sản lượng lúa, 65% sản lượng nuôi trồng thủy sản, 70% sản lượng trái cây, 95% lượng gạo xuất khẩu và 60% sản lượng cá xuất khẩu. Tuy nhiên, nơi đây đang chịu tác động mạnh do biến đổi khí hậu cùng các hiện tượng cực đoan như: hạn hán, xâm nhập mặn, sạt lở. Tình trạng khai thác cát quá mức đã làm gia tăng sạt lở bờ sông, ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống người dân đồng bằng. Do đó, việc quản lý khai thác cát một cách hiệu quả và bền vững cần những giải pháp căn cơ và lâu dài.

Tiếp tục đọc “Đồng bằng sông Cửu Long: Cát không phép chiếm 86% thị trường”

Giành giật ĐBSCL với ‘cát tặc’

Trúc Tùng – 31/10/2022 16:25 GMT+7

thanhnien.vn

Ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), chỉ riêng năm 2011, lượng cát khai thác là 50 triệu tấn, dẫn đến hệ lụy không có giặc ngoại xâm mà đất đai vẫn bị mất dần. Theo ước tính của Bộ NN-PTNT, mỗi năm ĐBSCL bị mất 500ha, chỉ vài chục năm sau, diện tích ĐBSCL sẽ mất đi một nữa.

Nhu cầu về cát cho xây dựng ở ĐBSCL hiện rất lớn, trong khi nguồn cát bồi đắp từ sông Mê Kông ngày một ít đi
ĐÌNH TUYỂN

Nguồn tài nguyên quý hiếm không thể tái sinh

Một “mỏ cát” thường được hình thành vài trăm năm, thậm chí cả ngàn năm, nên nhiều nhà khoa học cho rằng đây là loại tài nguyên không tái tạo vì khi nó bị mất đi thì rất khó và rất lâu mới hình thành một khối lượng cát giá trị khai thác.

Cát sa mạc hình thành do sự ma sát, bào mòn chủ yếu do gió nên bị tròn nhẵn, mất khả năng kết dính với các loại vữa xi măng nên gần như không sử dụng cho xây dựng, nhiều quốc gia có sa mạc như ở vùng Trung Đông vẫn phải nhập cát về xây dựng.

Tiếp tục đọc “Giành giật ĐBSCL với ‘cát tặc’”

Tỉ lệ mù chữ ở Đồng bằng sông Cửu Long vẫn còn cao

laodong.vn

Công tác xoá mù chữ được xác định là một trong những công tác quan trọng của ngành giáo dục. Tuy nhiên, tại vùng Đồng bằng sông Cửu Long, công tác xoá mù chữ vẫn còn nhiều hạn chế và số người mù chữ vẫn còn chiếm tỉ lệ cao.

Tỉ lệ mù chữ còn cao

Theo đánh giá của Bộ Giáo dục và Đào tạo, nhìn chung trong cả giai đoạn 2010-2020, mặc dù đã có nhiều cố gắng, nhưng tỉ lệ biết chữ trong độ tuổi 15-60 của vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) vẫn thấp hơn so với tỉ lệ biết chữ trung bình của cả nước tại cùng thời điểm. Tỉ lệ người mù chữ của cả vùng cao hơn các vùng khác. 

 
 Kết quả Xoá mù chữ giai đoạn 2010-2020 và 2022 của vùng Đồng bằng sông Cửu Long và cả nước. Nguồn: Thống kê của Bộ Giáo dục và Đào tạo

Theo thống kê, số người mù chữ trong độ tuổi 15-60 của khu vực ĐBSCL còn khoảng hơn 441.000 người, chiếm 38,26% số người mù chữ của toàn quốc. Trong đó, Trà Vinh và Cà Mau là 2 tỉnh có tỉ lệ người mù chữ cao.

Đồng thời, tỉ lệ huy động người tham gia học xóa mù chữ và giáo dục tiếp tục sau biết chữ của khu vực chỉ đạt 0,46%, thấp hơn nhiều so với tỉ lệ huy động của toàn quốc là 2,34%.

Theo Tổng điều tra dân số năm 2019, tỉ lệ lao động qua đào tạo có trình độ từ sơ cấp trở lên của khu vực ĐBSCL là 13,6%, thấp hơn 10% so với toàn quốc và thấp nhất so với các khu vực khác. Còn theo báo cáo kinh tế thường niên năm 2022, tỉ lệ lao động đã qua đào tạo (14,9%) và tỉ trọng lực lượng lao động có trình độ đại học trở lên (6,8%) của vùng thấp nhất cả nước.

Nhìn chung, chất lượng nguồn nhân lực khu vực ĐBSCL chưa đáp ứng yêu cầu. Đây là rào cản trong phát triển kinh tế – xã hội của các địa phương trong vùng.

Tiếp tục đọc “Tỉ lệ mù chữ ở Đồng bằng sông Cửu Long vẫn còn cao”

Migration, kids’ education and the future of the Mekong Delta

vnexpress.net

February 7, 2022 | 10:05 am GMT+7 Truong Chi Hung

Bang was my schoolmate back in middle school. After finishing ninth grade he dropped out though his results were the second best in the entire school.

At the time Uncle Sau, his father, said his family had plenty of farmlands, and so there was no need to study, and staying at home and farming was enough for him to live a healthy life.

At the age of 16 Bang just did as he was told by the adults. A few years later he became his family’s breadwinner. He was by himself taking care of two hectares of lands and growing three crops a year, and so there was never a shortage of food.

Then he got married, had children and built a family like all others in my hometown.

People in the Mekong Delta have a saying: “Barrels can be used to measure rice but no one uses barrels to measure letters,” meaning food and clothing are always top priority, but getting an education, while nice, is not an imperative.

Tiếp tục đọc “Migration, kids’ education and the future of the Mekong Delta”

Tình trạng di cư, sự chênh lệch về mức sống là thách thức lớn cho ĐBSCL

HƯƠNG MAI  –  Thứ ba, 02/08/2022 17:54 (GMT+7)

laodong.vn

Sự khác nhau về mức sống và cơ hội việc làm dẫn đến việc người dân từ ĐBSCL di cư lên các đô thị và khu công nghiệp ở TP.Hồ Chí Minh, Đông Nam Bộ.

Tình trạng di cư, sự chênh lệch về mức sống là thách thức lớn cho ĐBSCL

Trong công bố báo cáo kinh tế thường niên năm 2022 về tình hình kinh tế ĐBSCL và những vấn đề quan trọng của vùng, ở phương diện xã hội, thách thức đầu tiên của ĐBSCL là thiếu việc làm ở nông thôn.

Tỉ lệ thiếu việc làm trong độ tuổi lao động của ĐBSCL năm 2020 là 3,47%, cao thứ 2 toàn quốc, chỉ sau Tây Nguyên; tỉ lệ thiếu việc làm ở khu vực nông thôn ĐBSCL cao gấp đôi so với khu vực thành thị (3,97% so với 1,87%).

Tiếp tục đọc “Tình trạng di cư, sự chênh lệch về mức sống là thách thức lớn cho ĐBSCL”

Mekong farmers struggle as fertilizer prices rise

Farmers harvest rice in Thailand’s northern Nan province. PHOTO: Paritta Wangkiat

mekong eye – By Phafan NokaeoTran Nguyen and Sao Phal Niseiy

26 September 2022 at 8:25

Rising fertilizer costs decimate poor Mekong farmers’ livelihoods despite their vital role in feeding millions.

BANGKOK, THAILAND ― Skyrocketing prices for fertilizers and agricultural production has pushed farmers in the Mekong region into severe debt and poverty.

Many have been forced to abandon their farms or have been unable to pay their debts and have lost their land, despite their roles in ensuring food security for millions of people.   

“This is the worst year for farmers. Everything is more expensive, except rice prices, and they keep dropping,” said Prasert Tangthong, 58, a farmer with a small holding in Sing Buri province in central Thailand.

Tiếp tục đọc “Mekong farmers struggle as fertilizer prices rise”