Mất an ninh lương thực và nước ngày càng trầm trọng do biến đổi khí hậu

Cục Khí Tượng Thuỷ Văn

05-09-2023 |

Một trong những vấn đề toàn cầu quan trọng hiện đang đe dọa nhân loại là tình trạng mất an ninh lương thực và nước. Tình trạng này ngày càng gia tăng bất chấp nhiều tiến bộ công nghệ vượt trội.

Trung Đông và Bắc Phi là các khu vực dễ bị tổn thương nhất khi xảy ra biến đổi khí hậu. Ảnh: ec.europa.eu

Trung Đông và Bắc Phi là các khu vực dễ bị tổn thương nhất khi xảy ra biến đổi khí hậu.

Ảnh: ec.europa.eu

Đó là nhận định của Tiến sĩ Majid Rafizadeh, nhà khoa học chính trị người Mỹ gốc Iran, từng tốt nghiệp Đại học Harvard, với mạng tin tức Arab (arabnews.com) ngày 3/9.

Theo Tiến sĩ Rafizadeh, khi nói đến hệ thống lương thục, điều quan trọng cần chỉ ra là mối quan hệ chặt chẽ giữa sản xuất lương thực và biến đổi khí hậu. Quá trình sản xuất lương thực toàn cầu tạo ra hơn 1/3 tổng lượng khí thải nhà kính. Đây là một trong những nguyên nhân góp phần gây ra hiện tượng nóng lên toàn cầu và biến đổi khí hậu.

Nhưng tại sao chỉ riêng quá trình sản xuất lương thực có thể tạo ra hơn 1/3 lượng khí thải nhà kính do con người gây ra? Điều này phần lớn liên quan đến quy trình sản xuất, chế biến, bảo quản, đóng gói, phân phối, tiêu thụ và thậm chí thải bỏ.

Các quy trình sản xuất lương thực, bao gồm cả việc sử dụng phân bón, là nguyên nhân hàng đầu gây ra “lượng khí thải tổng thể từ hệ thống sản xuất lương thực, hay 39% tổng lượng khí thải, trong khi khí methane từ chăn nuôi và trồng trọt chiếm 35% lượng khí thải nhà kính từ sản xuất lương thực.

Tiếp tục đọc “Mất an ninh lương thực và nước ngày càng trầm trọng do biến đổi khí hậu”

The UN and the multilateral system are in crisis – what the Global South must do

Note taken from wiki:

 Developed countries or territories (IMF) (blue)

 Developing countries or territories (IMF) (yellow)

 Least developed countries (UN) (red)

Data unavailable (grey)

World map showing country classifications per the IMF[1] and the UN[2] (last updated April 2023). The countries in light blue form the “Global North”, the rest are mostly categorized as belonging to the “Global South”, with few exceptions under some listings.

The concept of Global North and Global South (or North–South divide in a global context) is used to describe a grouping of countries along the lines of socio-economic and political characteristics. The Global South is a term that broadly comprises countries in the regions of Africa, Latin America and the Caribbean, Asia (without Israel, Japan, and South Korea), and Oceania (without Australia and New Zealand), according to the United Nations Conference on Trade and Development (UNCTAD).[3][4][a] Most of the countries in the Global South are characterized by low incomedense populationpoor infrastructure, and often political or cultural marginalization.[5] The Global South forms one side of the divide; on the other is the Global North (broadly comprising Northern America and Europe, Israel, Japan and South Korea, as well as Australia and New Zealand, according to the UNCTAD).[3][4][a] As such, the terms Global North and Global South do not refer to the cardinal directions of north and south as many of the Global South countries are geographically located in the Northern Hemisphere.

The UN and the multilateral system are in crisis – what the Global South must do

Published: September 28, 2023 2.54pm BST The Conversation

Authors

  1. Monica Herz Full Professor, Institute of International Relations (PUC-Rio), Associate Dean for Research of the Social Science Center (PUC-Rio), Senior Researcher, BRICS Policy Center, Pontifícia Universidade Católica do Rio de Janeiro (PUC-Rio)
  2. Giancarlo Summa Co-fundador com Mônica Herz do projeto MUDRAL (Multilateralismo e Direita Radical na América Latina), Pesquisador no Centre d’Études Sociologiques et Politiques Raymond Aron (CESPRA), École des Hautes Études en Sciences Sociales (EHESS)

Disclosure statement

Tiếp tục đọc “The UN and the multilateral system are in crisis – what the Global South must do”

Nhiều vụ học sinh đuối nước thương tâm tại Gia Lai

>> Gia Lai: 28 trẻ tử vong do đuối nước chỉ trong 4 tháng đầu năm 2023

>> Gia Lai: Báo động tình trạng đuối nước ở trẻ em vào dịp hè: 6 tháng đầu năm 2022, toàn tỉnh Gia Lai đã xảy ra 17 vụ đuối nước làm 22 trẻ em tử vong

Chủ nhật, ngày 01/10/2023 – 12:52 nhandan.vn

NDO – Sáng 1/10, ông Trần Văn Nhơn, Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã Kông Lơng Khơng (huyện Kbang, tỉnh Gia Lai) xác nhận trên địa bàn xã vừa xảy ra một vụ đuối nước thương tâm khiến 2 cháu trai tử vong là em Đ.V.Đ (SN 2012) và Đ.V.K (sinh năm 2011, cùng làng Mơhra-Đáp).

Đoạn suối xã Tơ Tung nơi 2 cháu cháu Đ.V.Đ và Đ.V.K đuối nước.
Đoạn suối xã Tơ Tung nơi 2 cháu cháu Đ.V.Đ và Đ.V.K đuối nước.

Vụ việc xảy ra vào lúc 15 giờ ngày 30/9, cháu Đ.V.Đ và Đ.V.K cùng với 2 em nhỏ khác cùng làng đi xuống suối đầu nguồn xã Tơ Tung (đoạn tiếp giáp giữa làng Đắk Pơ Kao và làng Stơr, xã Tơ Tung) để tắm.

Do trời mưa to, nước suối lên nhanh nên các cháu không may bị đuối nước.

Hai em nhỏ đi cùng thấy vậy liền chạy đi tìm người cứu, tuy nhiên, do suối ở xa khu dân cư nên lúc mọi người đến nơi thì các cháu đã tử vong.

Chính quyền, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể xã Kông Lơng Khơng và huyện Kbang đã đến chia buồn và hỗ trợ 2 gia đình làm thủ tục mai táng cho 2 cháu.

Trước đó, vào ngày 7/9, trên địa bàn huyện Ia Grai (Gia Lai) cũng xảy ra vụ đuối nước khiến 2 nam sinh L.Đ.P.K (9 tuổi) và T.V.H (10 tuổi) là học sinh của Trường Tiểu học Nguyễn Viết Xuân, cùng trú tại làng Bek, xã Ia Bă, huyện Ia Grai đuối nước thương tâm.

Nguyên nhân là chiều 7/9, trường cho nghỉ học, nên 2 học sinh rủ nhau ra hồ nước ở làng Bek bắt cá, tắm. Đến 15 giờ cùng ngày, nghe tiếng kêu cứu, người dân đến hiện trường đưa 2 em lên bờ và chở đi cấp cứu nhưng L.Đ.P.K và T.V.H tử vong sau đó.

Biến đổi khí hậu đang trở thành thách thức an ninh

baochinhphu.vn

(Chinhphu.vn) – Dù ở mức độ quốc gia hay toàn cầu thì biến đổi khí hậu (BĐKH) luôn được xem là vấn đề cấp bách, có tác động tới tiến trình phát triển bền vững trên toàn thế giới. Tác động do BĐKH đang trở thành nguyên nhân gây ra những thách thức an ninh khí hậu.

Nhân Ngày Khí tượng thế giới (23/3) với chủ đề “Đại dương-thời tiết và khí hậu của chúng ta”, Báo điện tử Chính phủ có bài phỏng vấn TS. Tăng Thế Cường, Cục trưởng Cục Biến đổi Khí hậu, Bộ Tài nguyên và Môi trường.

Việt Nam là một trong những quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của BĐKH, xin ông cho biết tình trạng BĐKH đang diễn ra cực đoan như thế nào trên quy mô toàn cầu và ở Việt Nam?

TS. Tăng Thế Cường: BĐKH đang diễn ra nhanh, trực tiếp tác động mạnh đến an ninh lương thực toàn cầu do nhiệt độ tăng, thay đổi lượng mưa, tần suất các hiện tượng cực đoan, đồng thời làm gia tăng sức ép lên hệ thống đất đai, qua đó bùng phát nguy cơ cao về hoang mạc hoá, suy thoái đất. Những đợt sóng nhiệt, tăng cường, mưa bão, hạn hán, thiên tai, ngập lụt diễn ra ở phạm vi rộng hơn, đặc biệt là ở các thành phố ven biển, gây thiệt hại nặng nề đến cuộc sống con người và tiếp tục hủy hoại các hệ sinh thái. Nước biển dâng sẽ gây ra các đợt tị nạn quy mô lớn do BĐKH.

Tiếp tục đọc “Biến đổi khí hậu đang trở thành thách thức an ninh”

Climate Security 101 – AN NINH KHÍ HẬU LÀ GÌ

I. Is climate change a security risk?
II. Will climate change cause wars?
III. Where is climate change the biggest threat to security?
IV. Why do militaries care about climate change?
V. How does climate change compare to other security risks?
VI. What does climate security mean for diplomacy and development?
VII. How can address the security risks of climate change?
VIII. Are only poor nations at risk?
IX. Is climate change only a long-term risk?
X. What’s more important for security: climate change adaptation or mitigation?
XI. What role does technology play in addressing the security risks of climate change?
XII. Should we be worried about “black swan” events?
XIII. Is there a list of relevant government and nongovernmental documents onclimate and security?
XIV. Is there a list of relevant government and nongovernmental documents on climate and security? By year of publication?

See Full report