Bình Thuận: Nhận diện lãng phí – Hồ thủy lợi hàng chục tỷ đồng bị bỏ hoang trên vùng đất khát

>> Bình Thuận: Khu rừng hơn 600 ha sắp bị phá làm hồ thủy lợi

Truyền hình Quốc hội

Hồ thủy lợi Biển Lạc ở tỉnh Bình Thuận được đầu tư xây dựng hàng chục tỷ đồng từ năm 2006 nhằm chào mừng Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 10 rồi bỏ hoang từ đó đến nay.

Từ trên cao nhìn xuống, nhiều người sẽ nghĩ đây là những đầm nuôi tôm hay là thửa ruộng trên một cánh đồng nào đó ở đồng bằng. Nhưng thực chất đó là hồ thủy lợi Biển Lạc. Hồ thủy lợi Biển Lạc diện tích hơn 1000 hecta nằm trên địa bàn 2 huyện miền núi Tánh Linh và Đức Linh của tỉnh Bình Thuận. Những ô nhỏ là ao, hồ, di chứng do hoạt động khai thác khoáng sản vô tội vạ hàng chục năm qua tạo nên.

Trong lòng hồ, hàng chục con tàu khai thác cát neo đậu. Những núi đất sét, cát hàng nghìn m3 tập kết quanh lòng hồ khiến người ta khi nhìn vào không biết đây là một hồ thủy lợi.

Lòng hồ bị đào bới nham nhở, chia tách thành từng ô thửa nhỏ. Mặc sức ai mạnh thì bao chiếm, nơi khai thác khoáng sản, chỗ trồng lúa, nơi trồng sen, nuôi cá…

Cùng tìm hiểu vấn đề này mới quý vị và các bạn theo dõi nội dung chương trình!

Chairman’s Statement of the 43rd ASEAN Summit, Jakarta, Indonesia 5 September 2023

Read and download >>

Greg Poling
@GregPoling
Let me save you some reading. ASEAN Summit Chair’s Statement says almost nothing about Ukraine & nothing new about SCS or Myanmar. EAS Chair’s Statement is more critical of Russia, but also says nothing new on SCS or Myanmar.
And this is why it’s fine for the US and other dialogue partners to send the #2 most of the time (as China and Russia have always done).

Sản phẩm sản xuất trên đất chặt phá rừng sẽ không được phép vào thị trường châu Âu

vneconomy.vn

Không có bất cứ hàng hóa và sản phẩm nào được phép đưa vào thị trường châu Âu nếu chúng được sản xuất trên đất bị chặt phá rừng hay suy thoái rừng…

Sản phẩm sản xuất trên đất chặt phá rừng sẽ không được phép vào thị trường châu Âu. Ảnh: UNDP
Sản phẩm sản xuất trên đất chặt phá rừng sẽ không được phép vào thị trường châu Âu. Ảnh: UNDP

Ngày 24/2, Chương trình Phát triển LHQ (UNDP), Liên minh châu Âu, và Tổng cục Lâm nghiệp trực thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp tổ chức hội thảo kỹ thuật về sản xuất và thương mại nông sản không gây mất rừng.

Hội thảo là cơ hội để đại biểu lắng nghe ý kiến đa dạng từ các diễn giả với hiểu biết và kinh nghiệm quý giá liên quan tới sản xuất và thương mại nông sản không gây mất rừng.

Theo ông Patrick Haverman, Phó Trưởng Đại diện Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tại Việt Nam, việc phá rừng và suy thoái rừng đang là những nguyên nhân quan trọng gây ra biến đổi khí hậu và mất mát đa dạng sinh học trên toàn cầu.

Các hàng hóa dự kiến sẽ chịu tác động bởi Quy định này gồm: Dầu cọ, đậu nành, gỗ, gia súc, ca cao, cà phê, cao su và một số sản phẩm có nguồn gốc từ đó (ví dụ: sôcôla, đồ nội thất, lốp xe, sản phẩm in).

Tiếp tục đọc “Sản phẩm sản xuất trên đất chặt phá rừng sẽ không được phép vào thị trường châu Âu”

Hành động Quốc gia giảm ô nhiễm Nhựa tại Việt Nam – Viet Nam National Plastic Action Partnership

Report in English

Báo cáo tiếng Việt

Việt Nam là quốc gia có tốc độ tăng
trưởng kinh tế vượt bậc trong suốt
ba thập kỷ vừa qua và là trọng tâm
trong danh mục đầu tư của các chính
phủ nước ngoài và đa phương. Tuy
nhiên, trong những năm vừa qua,
tăng trưởng kinh tế đã kèm theo sự
gia tăng đáng kể trong tiêu dùng, từ
đó dẫn đến phát sinh một lượng lớn
chất thải. Ước tính hàng năm Việt
Nam phát sinh khoảng 3,7 triệu tấn
chất thải nhựa sau sử dụng, con số
này tăng khoảng 6,2% mỗi năm. Mặc
dù, Chính phủ, ngành và tổ chức xã
hội dân sự đã đưa ra những cam kết
mạnh mẽ nhằm quản lý lượng chất
thải này, tình trạng rò rỉ chất thải
nhựa ra môi trường nước dự đoán sẽ
tiếp tục tăng khoảng 106% trong giai
đoạn từ năm 2008 đến năm 2030,
tương đương từ 182.000 tấn đến
373.000 tấn mỗi năm.
Năm 2019, Chính phủ Việt Nam đã
bắt đầu hợp tác với Chương trình Đối
tác Hành động Toàn cầu về Nhựa
(GPAP), một nền tảng đa chủ thể do
Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) khởi
xướng. Đồng thời, vào ngày 23 tháng
12 năm 2020, Chương trình Đối tác
Hành động Quốc gia về Nhựa tại
Việt Nam (NPAP) đã được khởi động
nhằm thực hiện các hành động cấp
bách và chưa từng có tiền lệ liên quan
đến vấn đề rò rỉ nhựa. Chương trình
NPAP Việt Nam được thành lập với
sự tham gia của Phó Thủ tướng Trịnh
Đình Dũng, Chủ tịch WEF ông Borge
Brende, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và
Môi trường (Bộ TNMT) Trần Hồng Hà
và các lãnh đạo chủ chốt. Tiếp tục đọc “Hành động Quốc gia giảm ô nhiễm Nhựa tại Việt Nam – Viet Nam National Plastic Action Partnership”

Bình đẳng giới và Phát triển toàn diện trong quản lý chất thải nhựa

[VOV2] – Hội thảo đã gợi mở những trao đổi hiệu quả về vai trò của phụ nữ và cách thức giúp nâng cao bình đẳng giới, phát triển toàn diện trong quản lý rác thải nhựa ở cấp hộ gia đình và cộng đồng.

“Cần thiết phải lồng ghép các vấn đề bình đẳng giới và phát triển toàn diện trong bản kế hoạch hành động chung của Trung ương Hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Đại sứ quán Canada, Chương trình Phát triển của Liên hợp quốc tại Việt Nam (UNDP Việt Nam) và các thành viên tích cực khác thuộc mạng lưới Chương trình đối tác hành động Quốc gia về Nhựa (NPAP). Cụ thể sẽ đề xuất tích hợp những giải pháp đơn lẻ thành nền kinh tế tuần hoàn nhựa bền vững và toàn diện, bằng cách tận dụng nguồn lực từ các nhà hoạch định chính sách, chuyên gia, doanh nghiệp và đối tác phát triển”. Đây là nội dung được đưa ra tại Hội thảo về Bình đẳng giới và Phát triển toàn diện trong quản lý chất thải nhựa do Trung ương Hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam hợp tác cùng Đại sứ quán Canada tại Việt Nam và UNDP Việt Nam vừa tổ chức mới đây tại Hà Nội.

Hội thảo về Bình đẳng giới và Phát triển toàn diện trong quản lý chất thải nhựa
Hội thảo về Bình đẳng giới và Phát triển toàn diện trong quản lý chất thải nhựa

Hội thảo nhằm mục đích chia sẻ kết quả “Báo cáo đánh giá hiện trạng về giới (GESI) trong chuỗi giá trị nhựa tại Việt Nam” của Chương trình đối tác hành động Quốc gia về Nhựa (NPAP), cũng như nâng cao nhận thức của đối tác quốc gia và các bên liên quan trong thúc đẩy bình đẳng giới và phát triển toàn diện thuộc lĩnh vực quản lý chất thải nhựa.

Hội thảo đã gợi mở những trao đổi hiệu quả về vai trò của phụ nữ và cách thức giúp nâng cao bình đẳng giới, phát triển toàn diện trong quản lý rác thải nhựa ở cấp hộ gia đình và cộng đồng.

Tiếp tục đọc “Bình đẳng giới và Phát triển toàn diện trong quản lý chất thải nhựa”

Intersectional Gender Context Assessment of the Plastic Value Chain in Viet Nam

Download full report here weforum.com

Rapid economic progress in Viet Nam has been accompanied
by a huge increase in consumption and, as a result, waste –
particularly plastic waste. It is estimated that Viet Nam’s
post-consumer plastic waste will rise by 36% from 2018 levels
by the year 2030. 1 Despite major commitments from the
government, business and civil society, plastic waste leakage
into the country’s water bodies is expected to increase by
106% between 2018 and 2030, to 373,000 tonnes per year.2
The intersectional gender context assessment report on
the plastic value chain in Viet Nam is an initiative under
the framework of the NPAP Viet Nam. Its aim is to highlight
the gender and inclusion gaps and inequalities that exist
throughout the plastic value chain, which can inform the
development of gender-responsive and inclusive policy
options for addressing plastic waste pollution in Viet Nam.
Executive summaryGender Context Assessment of the Plastic Value Chain in Viet Nam
6