FROM THE COC TO A CODE OF CONDUCT FOR MARITIME ENGAGEMENTS IN SOUTHEAST ASIA

BY VU HAI DANG | SEPTEMBER 25, 2023
AMTI UPDATE

At the 56th ASEAN Ministerial Meeting and its related meetings in Jakarta in July, it was announced that negotiations for the Code of Conduct of Parties in the South China Sea (COC) had achieved progress on two fronts. First, the second reading of the Single Draft COC Negotiating Text was completed. Second, a set of Guidelines for Accelerating the Early Conclusion of an Effective and Substantive Code of Conduct in the South China Sea was adopted at the Post Ministerial Conference 10+1 Meeting with China. As a matter of fact, these developments are rather more procedural (and perhaps political) than substantive.

Tiếp tục đọc “FROM THE COC TO A CODE OF CONDUCT FOR MARITIME ENGAGEMENTS IN SOUTHEAST ASIA”

Tree-hugging AI to the rescue of Brazilian Amazon

channelnewsasia.com

Tree-hugging AI to the rescue of Brazilian Amazon
The Curupira sensors look like small internet modems but are in fact wireless and can relay data up to 1km via satellite to others in a network (Photo: AFP/Michael Dantas)

27 Sep 2023 11:58AM(Updated: 27 Sep 2023 12:06PM)

MANAUS, Brazil: Small, artificially intelligent boxes tied to tree trunks in the Brazilian Amazon are the latest weapon in the arsenal of scientists and environmentalists battling destructive jungle invaders.

The boxes, named Curupiras after a folkloric forest creature who preys on hunters and poachers, sport sensors and software trained “to recognise the sounds of chainsaws and tractors, or anything that could cause deforestation”, project manager Thiago Almeida told AFP.

“We recorded the sound of chainsaws and tractors in the forest … then, all the collected sounds were passed on to the AI team to train (the program) so that … it would only recognise these sounds and not the characteristic sounds of the forest, such as animals, vegetation and rain,” he explained.

Tiếp tục đọc “Tree-hugging AI to the rescue of Brazilian Amazon”

Global Engagement Center Special Report: How the People’s Republic of China Seeks to Reshape the Global Information Environment

REPORT

GLOBAL ENGAGEMENT CENTER

SEPTEMBER 28, 2023

EXECUTIVE SUMMARY

Every country should have the ability to tell its story to the world. However, a nation’s narrative should be based on facts and rise and fall on its own merits. The PRC employs a variety of deceptive and coercive methods as it attempts to influence the international information environment. Beijing’s information manipulation spans the use of propaganda, disinformation, and censorship. Unchecked, the PRC’s efforts will reshape the global information landscape, creating biases and gaps that could even lead nations to make decisions that subordinate their economic and security interests to Beijing’s.

PRC Information Manipulation

The PRC spends billions of dollars annually on foreign information manipulation efforts.2 Beijing uses false or biased information to promote positive views of the PRC and the Chinese Communist Party (CCP). At the same time, the PRC suppresses critical information that contradicts its desired narratives on issues such as Taiwan, its human rights practices, the South China Sea, its domestic economy, and international economic engagement. More broadly, the PRC seeks to cultivate and uphold a global incentive structure that encourages foreign governments, elites, journalists, and civil society to accept its preferred narratives and avoid criticizing its conduct.

The PRC’s approach to information manipulation includes leveraging propaganda and censorship, promoting digital authoritarianism, exploiting international organizations and bilateral partnerships, pairing cooptation and pressure, and exercising control of Chinese-language media. Collectively, these five elements could enable Beijing to reshape the global information environment along multiple axes:

Overt and covert influence over content and platforms. Beijing seeks to maximize the reach of biased or false pro-PRC content. It has acquired stakes in foreign media through public and non-public means and sponsored online influencers. Beijing has also secured sometimes restrictive content sharing agreements with local outlets that can result in trusted mastheads providing legitimacy to unlabeled or obscured PRC content. In addition, Beijing has also worked to coopt prominent voices in the international information environment such as foreign political elites and journalists. Beyond focusing on content producers, the PRC has targeted platforms for global information dissemination, for example, investing in digital television services in Africa and satellite networks.

Constraints on global freedom of expression. On issues it deems sensitive, the PRC has employed online and real-world intimidation to silence dissent and encourage self-censorship. The PRC has also taken measures against corporations in situations where they are perceived to have challenged its desired narratives on issues like Xinjiang. Within democratic countries, Beijing has taken advantage of open societies to take legal action to suppress critical voices. On WeChat, an application used by many Chinese-speaking communities outside the PRC, Beijing has exercised technical censorship and harassed individual content producers. Notably, data

harvested by PRC corporations operating overseas have enabled Beijing to fine-tune global censorship by targeting specific individuals and organizations.

An emerging community of digital authoritarians. The PRC promotes digital authoritarianism, which involves the use of digital infrastructure to repress freedom of expression, censor independent news, promote disinformation, and deny other human rights.3 Through disseminating technologies for surveillance and censorship, often through capabilities bundled under the umbrella of “smart” or “safe cities,” the PRC has exported aspects of its domestic information environment globally. Beijing has also propagated information control tactics, with a particular focus on Africa, Asia, and Latin America. In parallel, the PRC has promoted authoritarian digital norms that other countries have adopted at a rapid pace. As other countries emulate the PRC, their information ecosystems have become more receptive to Beijing’s propaganda, disinformation, and censorship requests.

Future Impact

The PRC’s global information manipulation is not simply a matter of public diplomacy – but a challenge to the integrity of the global information space. Unchecked, Beijing’s efforts could result in a future in which technology exported by the PRC, coopted local governments, and fear of Beijing’s direct retaliation produce a sharp contraction of global freedom of expression. Beijing would play a significant – and often hidden – role in determining the print and digital content that audiences in developing countries consume. Multilateral fora and select bilateral relationships would amplify Beijing’s preferred narratives on issues such as Taiwan and the international economy. Access to global data combined with the latest developments in artificial intelligence technology would enable the PRC to surgically target foreign audiences and thereby perhaps influence economic and security decisions in its favor. Lastly, Beijing’s global censorship efforts would result in a highly curated international information environment characterized by gaps and inherent pro-PRC biases.

Tiếp tục đọc “Global Engagement Center Special Report: How the People’s Republic of China Seeks to Reshape the Global Information Environment”

The Role of Concessional Climate Finance in Accelerating the Deployment of Offshore Wind in Emerging Markets

Offshore wind will be critical to achieve the world’s decarbonization and sustainable development goals. Although the cost of offshore wind has dropped dramatically over the past decade, there will be an initial cost premium when developing offshore wind in emerging markets due to a variety of risks and constraints in establishing a new market. Concessional climate finance could help countries overcome this initial cost barrier to help reduce costs for future projects and lay the foundation for the development of successful offshore wind markets.  

This report from World Bank’s Energy Sector Management Assistance Program (ESMAP) and International Finance Corporation (IFC), finds that concessional climate financing is essential to unlock offshore wind in emerging markets and estimates that US$15 billion in concessional climate financing, consisting of both grants and loans, could catalyze offshore wind deployment across ten emerging market countries.   

Full report https://www.esmap.org/concessional-finance-for-offshore-wind?deliveryName=DM195051

Asia is driving two-thirds of new oil and gas development

eco-business.com

Led by China and Southeast Asia, new oil and gas facilities are being developed that will make decarbonisation harder to achieve.

A gas plant in operation
Almost three-quarters of new oil and gas capacity is being built in Asia, with one-fifth of global supply under development in China. Image: Jon SullivanCC BY-NC 2.0

eco-buBy Robin Hicks 4 minute readSept. 20, 2023

Tiếp tục đọc “Asia is driving two-thirds of new oil and gas development”

Đồng hành phát triển: Bài học từ hành trình hơn một thập kỷ làm viẹc cùng các cộng đồng dân tộc thiểu số tại Việt Nam

Xem báo cáo tại đây

Hơn 10 năm làm chương trình Dân tộc thiểu số của viện iSEE là 10 năm của học hỏi và bồi đắp thêm tri thức về phát triển. Những lý thuyết, những phương pháp tiếp cận chúng tôi viết trong tài liệu này là những kết quả của quá trình phản tư và học liên tục để lựa chọn chứ không phải là thứ được chọn ngay tại thời điểm khai sinh của chương trình năm 2008. Trong cả tiến trình ấy, điểm neo chúng tôi lại để chất vấn, phản tư, và học hỏi là những giá trị của iSEE – Tự do, Bình đẳng, Khoan dung – và tầm nhìn về vấn đề mà iSEE muốn thay đổi, là vẻ đẹp trong cách nghĩ, cách sống của các thành viên nhóm Tiên phong và cộng đồng của các anh chị tại địa phương.

Trên chặng đường hoạt động và xây dựng chương trình Dân tộc thiểu số, chúng tôi đi lên từ những nghiên cứu
dưới góc tiếp cận nhân học, lấy trải nghiệm và hoạt động của cộng đồng các tộc người thiểu số làm trung tâm.
Trong quá trình này, chúng tôi đã nhìn thấy chính mình trong những phê phán về tư duy phát triển của số đông.
Chúng tôi dần tích lũy tri thức và thấu hiểu hơn những trở ngại mang tính hệ thống đối với các nhóm dân tộc
thiểu số. Một trong những trở ngại lớn nhất là sự chấp nhận một cách thiếu phê phán trên diện rộng đối với tư
duy tiến hoá luận, lối suy nghĩ cho rằng họ luôn mặc nhiên ở nấc thang phát triển thấp hơn so với người Kinh. Với
niềm tin mạnh mẽ vào tính chủ thể và năng lực văn hoá của cộng đồng, và nhất là những thay đổi do chính cộng
đồng tạo ra, trong hơn một thập kỷ qua, chúng tôi đã có cơ hội đồng hành và trải nghiệm hành trình Tự hào – Tự
tin- Tự chủ với cộng đồng các dân tộc thiểu số trên lãnh thổ Việt Nam. Mục tiêu của chúng tôi là cùng với họ bồi
đắp khát vọng tạo dựng một tương lai chung, nơi câu chuyện của cộng đồng các dân tộc thiểu số được chia sẻ,
lắng nghe, thấu hiểu, và trở thành một nguồn cảm hứng cho suy tư về bình đẳng và phát triển. Hành trình này
của chúng tôi đi qua rất nhiều thách thức, với nhiều hoài nghi từ bên ngoài cũng như sự phản tư từ chính những
người xây dựng và tham gia. Đó cũng là tiến trình tất yếu để thử thách và củng cố niềm tin vào sức mạnh của cộng
đồng, cũng chính là triết lý phát triển mà chúng tôi đã và đang theo đuổi.


Tài liệu này là một phần trong nỗ lực tái hiện và chia sẻ rộng rãi triết lý phát triển ấy. Với cấu trúc
4 phần có liên hệ chặt chẽ và phản ánh lẫn nhau, chúng tôi bắt đầu với phần Đặt vấn đề lý giải những băn khoăn
và lựa chọn vào thời điểm bắt đầu, tiếp đến giới thiệu các Lý thuyết nền tảng mà chúng tôi đã may mắn được
tiếp cận và học hỏi. Phần 3 minh họa các Chiến lược và hành động mà Viện iSEE đã vận dụng các lý thuyết trong
triển khai thực tế cùng với cộng đồng. Cuối cùng, phần 4 tổng kết những Bài học kinh nghiệm chúng tôi tự đúc
kết sau chặng đường hơn một thập kỷ.


Chúng tôi vô cùng biết ơn các nhà nghiên cứu TS. Phạm Quỳnh Phương, TS. Hoàng Cầm, TS. Nguyễn Thu Giang
đã truyền cảm hứng và giúp chúng tôi tiếp cận với các lý thuyết từ những ngày đầu tiên. Chúng tôi trân trọng
sự ủng hộ và hợp tác của các tổ chức đối tác như Đại sứ quán Ireland, Đại sứ quán Canada, Đại sứ quán Hà Lan,
Ủy ban Dân tộc, Tổ chức CCFD Terre-Solidaire, Tổ chức CARE Quốc tế tại Việt Nam, Tổ chức Oxfam tại Việt Nam,
Tổ chức Plan International Việt Nam, Trung tâm xây dựng năng lực cộng đồng CECEM v.v. Chúng tôi chân thành
cảm ơn các đồng nghiệp và các tư vấn đã đặt nền móng, cùng xây dựng và chia sẻ trong suốt những năm qua.
Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đặc biệt nhất tới các thành viên Mạng lưới Tiên Phong vì tiếng nói của người dân
tộc thiểu số đã tin tưởng và đồng hành với chúng tôi trên hành trình học hỏi và hiện thực hóa niềm tin của mình.
Trong quá trình hoàn thành tài liệu này, chúng tôi được tham vấn và hỗ trợ rất nhiều từ các chuyên gia và các
thế hệ lãnh đạo iSEE – ThS. Lê Quang Bình, Th.S Lương Minh Ngọc và Th.S Lương Thế Huy. Chúng tôi cũng nhận
được sự hỗ trợ nhiệt tình của TS. Nguyễn Thu Giang trong vai trò hiệu đính.


Chúng tôi hy vọng độc giả sẽ tìm được những kiến thức và kinh nghiệm bổ ích qua những chia sẻ của mình,
và hơn thế nữa, có thêm động lực để tiếp tục tìm tòi và khám phá những cách làm mới để tạo ra sự phát triển
có ý nghĩa.

Thanh thiếu niên dân tộc thiểu số và những rủi ro liênquan đến mua bán người trên mạng xã hội

Nghiên cứu tại Hà Giang, Điện Biên và Lào Cai

Nghiên cứu “Thanh thiếu niên dân tộc thiểu số và những rủi ro liên quan đến mua
bán người trên mạng xã hội” được thực hiện bởi Viện iSEE, Blue Dragon với sự hỗ
trợ tài chính và kỹ thuật của SecDev vào đầu năm 2021 tại Điện Biên, Hà Giang
(hiện là địa bàn hoạt động của Blue Dragon) và Lào Cai (chưa có hoạt động của
Blue Dragon), với mục tiêu tìm hiểu về thực trạng sử dụng Mạng Xã Hội và các
dịch vụ Internet của thanh thiếu niên Dân tộc Thiểu số cũng như những rủi ro
họ gặp phải liên quan đến nạn mua bán người hiện nay, từ đó đưa ra khuyến nghị
thiết thực cho các thông điệp và can thiệp truyền thông.
Nghiên cứu này được thiết kế kết hợp giữa một điều tra định lượng với 624 học
sinh và thanh thiểu niên DTTS tại Hà Giang và Điện Biên (bao gồm 40.9% dân
tộc Mông, 39.6% dân tộc Thái, còn lại gồm các dân tộc Khơ Mú, Dao, Tày, Giáy,
vv..), và một nghiên cứu định tính dựa trên 14 TLN và 34 PVS trực tiếp với thanh
thiếu niên, học sinh, giáo viên tại ba địa bàn nghiên cứu và cán bộ chương trình
của Blue Dragon.

Tải báo cáo tại đây https://www.isee.org.vn/thu-vien/nghien-cuu-thanh-thieu-nien-dan-toc-thieu-so

Lessons of Second World War Must Continue to Guide United Nations Work, General Assembly Told During Meeting Marking Seventieth Anniversary

UN.org SIXTY-NINTH GENERAL ASSEMBLY 5 MAY 2015

Several Speakers Call for Security Council Reform to Address Present Challenges

The lessons of World War II — on whose ashes the United Nations was founded — must continue to guide the Organization’s work, even as it adapted to meet the evolving challenges of the modern world, delegates commemorating the seventieth anniversary of the end of the war told the General Assembly today.

“We must never forget the international community’s responsibility to stand up to tyrants, despots and all those that attempt to suppress the enduring nature of the human spirit,” said Sam Kutesa (Uganda), Assembly President.  Having survived the catastrophe of the Second World War, humankind sought to embrace new means to prevent the recurrence of such tragic events.

To that end, he said, the Organization was established to ensure unity and harmony among nations.  As envisaged in the United Nations Charter, it was founded to “save succeeding generations from the scourge of war”.  Over the last seven decades, the war had not only shaped the Organization’s mission, but its lessons continued to guide its work around the world.

Tiếp tục đọc “Lessons of Second World War Must Continue to Guide United Nations Work, General Assembly Told During Meeting Marking Seventieth Anniversary”

African leaders take bold stand for sustainable development at UN Assembly

UN.org

A view of the flags outside the General Assembly building during the general debate.

UN Photo/Rick Bajornas

A view of the flags outside the General Assembly building during the general debate.

UN Affairs

Addressing the UN General Assembly on Wednesday, leaders from African nations voiced their commitment to achieving sustainable development and called for a more equitable and prosperous world.

A recurring theme in speeches delivered by the Presidents of Seychelles, Namibia, Ghana, Angola, Sierra Leone and Liberia was the urgent need to rebuild trust and rekindle global solidarity in the face of complex changes.

Tiếp tục đọc “African leaders take bold stand for sustainable development at UN Assembly”

F-16 Viper could fly alongside Su-30 in Vietnam People’s Air Force

Indo-Pacific News – Geo-Politics & Defense News

The Vietnamese People’s Air Force currently maintains a fleet of ten Su-27 Flanker combat aircraft, complemented by 35 Su-30s and 34 Su-22s. In a surprising twist, there’s speculation of a possible addition of American aircraft to Vietnam’s arsenal soon.

The first indication of this evolution came in 2021, as Vietnam placed an order for at least three T-6 Texan II trainers from American manufacturer Beechcraft. The delivery of these aircraft is still pending. This apparent shift is concurrent with the thawing of relations between Vietnam and the United States, a development largely driven by shared concerns regarding China. Tiếp tục đọc “F-16 Viper could fly alongside Su-30 in Vietnam People’s Air Force”

Joint Communiqué on PM Phạm Minh Chính’s official visit to Brazil

September 26, 2023 – 11:32

The leaders agreed on the importance of reconciling economic growth, social development, and environment protection, which encompasses issues such as energy security and food and nutritional security.

Prime Minister Phạm Minh Chính (R) and Brazilian President Luiz Inácio Lula da Silva. VNA/VNS Photo

Brasilia – Việt Nam and Brazil on September 25 issued a joint communiqué on Prime Minister Phạm Minh Chính’s official visit to Brazil.

Following is the full text of the Joint Communiqué.

His Excellency Luiz Inácio Lula da Silva, President of the Federative Republic of Brazil, was honoured to receive the Prime Minister of the Socialist Republic of Việt Nam Phạm Minh Chính, who led a high-ranking state delegation, on an official visit to the Federal Republic of Brazil from September 23 to 25, 2023. The two Leaders highlighted the significance and importance of this visit – the first ever official visit to Brazil by a Prime Minister of Việt Nam, as well as the first visit to Brazil by a Vietnamese top leader in 16 years, as the two countries head towards the 35th anniversary of the establishment of diplomatic relations in 2024.

Tiếp tục đọc “Joint Communiqué on PM Phạm Minh Chính’s official visit to Brazil”

Một số nội dung và giá trị cơ bản về quyền con người trong “Quốc Triều Hình Luật” – Luật Hồng Đức

phapluatdansu.edu.vn Tạp chí Triết học số 7 (194) năm 2007

NGUYỄN THANH BÌNH – Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội

1. Quốc triều hình luật (hay còn gọi là Lê triều hình luật) được xây dựng, bổ sung, hoàn chỉnh trong các triều đại phong kiến Việt Nam thời Lê sơ. Bộ luật này được vua Lê Thánh Tông ban hành vào năm 1483  trong thời gian ông lấy niên hiệu là Hồng Đức (1470-1497), nên trong dân gian và trong sử sách vẫn thường gọi bộ luật này là Luật Hồng Đức(1).

Tất nhiên, cho đến nay, vẫn còn có nhiều ý kiến khác nhau về thời điểm khởi thảo và thời điểm hoàn chỉnh bộ luật này. Trong thiên Hình luật chí (sách Lịch triều hiến chương loại chí), Phan Huy Chú cũng như dựa trên nhiều nguồn tư liệu khác và theo quan điểm chung của nhiều nhà nghiên cứu thì bộ luật này được xây dựng trên cơ sở sưu tập tất cả các điều luật, các văn bản pháp luật đã ban bố và thi hành trong các đời vua trước đây, được sửa chữa, bổ sung và san định lại cho hoàn chỉnh(2). Song, trong Lời nói đầu của cuốn Quốc triều hình luật do Viện Sử học Việt Nam dịch và giới thiệu thì bộ luật trên có thể được soạn thảo ngay năm đầu của triều Lê sơ (Lê Thái Tổ) và “không ngừng được các triều vua kế tiếp bổ sung, hoàn chỉnh dần, trong đó chắc chắn là có những đóng góp to lớn của ông vua nổi tiếng văn hiến Lê Thánh Tông”(3). Có thể khẳng định rằng, Luật Hồng Đức là bộ luật tiến bộ nhất, hoàn chỉnh nhất trong các bộ luật ở Việt Nam thời phong kiến; là thành tựu có giá trị đặc biệt trong lịch sử pháp luật Việt Nam; là một trong những thành tựu tiêu biểu của nền văn hiến nước ta. Bộ luật ấy chứa đựng nhiều giá trị nhân văn sâu sắc và nội dung tư tưởng rộng lớn, là cơ sở nền tảng trong việc xây dựng nhà nước phong kiến thịnh trị thời Lê sơ.

Tiếp tục đọc “Một số nội dung và giá trị cơ bản về quyền con người trong “Quốc Triều Hình Luật” – Luật Hồng Đức”