Chuyến bay giải cứu: Làm sao để khởi kiện tập thể?

 

 11.8.23 Ls Lê Quốc Quân, BaoQuocDan  

.com/

Các hành khách chuẩn bị đáp một chuyến bay giải cứu về Việt Nam. 

Để bảo đảm mức độ khả thi, cơ quan tài phán mà các nạn nhân tìm kiếm nên là ở Hoa Kỳ và trước hết nên là những người hoặc có quốc tịch nước ngoài hoặc song tịch. 

Đại án “chuyến bay giải cứu” đang khép lại. Nhà nước coi như đã xong việc của mình khi “dằn mặt” được một số quan chức hư hỏng và ban phát được một ít “công lý” cho người dân đang ngập tràn bức xúc. Với các nạn nhân, toà tuyên cần: “liên hệ với các doanh nghiệp” để đòi lại quyền lợi của mình.

Tiếp tục đọc “Chuyến bay giải cứu: Làm sao để khởi kiện tập thể?”

Phù sa lơ lửng

                                                                                                                               Lymha 9-2016 Mekong-Cuulong.blogspot.com

Nước lên đem đất phù sa vào làm cho ruộng đất tốt thêm, cá theo nước vào hồ, có hàng ức triệu con, để nhân dân chài lưới mà sinh nhai. Dân Cao Miên giàu về nghề đánh cá. Nước tràn  vào các khu rừng  gần hồ, mênh mông như biển, ngập cả cây cối.

Mùa ấy gọi là “mùa cá lên ngàn“. Trong khi ấy thì không gì thú bằng một con thuyền đủng đỉnh dạo chơi trên mặt nước.

(Trích Quc văn Giáo khoa thư)

Giải nghĩa. – Đất phù sa = đất sông bồi lên.

Đoạn văn trên đây tôi được học cách đây hơn nữa thế kỷ, lúc đó còn nhỏ, chỉ biết các dòng nước không trong xanh như trong hình ở sách giáo khoa, vì lẽ sông Tiền, sông Hậu của quê hương tôi, màu nước lúc nào cũng đục, màu của bùn, đất, cát ..của phù sa chảy theo dòng nước… phù sa trôi dạt và bám thành những giồng đất vườn  quanh năm cho chúng tôi trái ngọt, những cánh dồng do phù sa bồi đắp cho chúng tôi những cánh đồng bát ngát lúa vàng óng ánh, những cành lúa nặng trĩu những hạt lúa no tròn, thơm lừng trong chén cơm hàng ngày của người nông dân cần cù chất phát của vùng  đất do phù sa bồi đắp mà Ông Cha đã dầy công dựng nên trong tiến trình mở nước về phương Nam:  Đồng Bằng Sông Cửu Long.

Tiếp tục đọc “Phù sa lơ lửng”

Global supply chains are devouring what’s left of Earth’s unspoilt forests

theconversation.com

While farming continues to drive deforestation around the world, 60% of the destruction of Earth’s large, intact forests is caused by other forces. In particular, our research shows that more than one-third of this destruction can be blamed on the production of commodities for export, particularly timber, minerals and oil and gas.

Increasing global demand for these commodities, which are often exported through globe-spanning supply chains, explains much of the ongoing removal, degradation and fragmentation of intact forests in a handful of countries including Brazil, Canada, the Democratic Republic of Congo and Russia.

We define intact forest landscapes (IFLs) as seamless mosaics of forest and related habitats bigger than 500km² where there is no detectable sign of activities such as logging, mining or energy extraction. Although IFLs made up 20% of the world’s remaining tropical forest in 2020, they stored 40% of all the carbon held in these habitats. Since 2000, the global extent of IFLs has shrunk by 7.2%, a loss of 1.5 million km² – more than quadruple the area of Germany.

Tiếp tục đọc “Global supply chains are devouring what’s left of Earth’s unspoilt forests”