How Russia’s timber trade is sidestepping the EU’s Ukraine war sanctions

icij.org

ICIJ partners in Europe revealed the indirect trade routes used to mask the origins of Russian timber, which continues to flow into the EU despite being banned.

Russia was the EU’s fifth largest trading partner in 2021, exporting more than $3 billion worth of timber to the bloc.

Banned Russian timber is still being imported into the EU despite sanctions to curb timber revenue that helps finance Russia’s war in Ukraine, a new investigation by ICIJ partners in Europe has found.

Paper Trail Media, Der Spiegel, ZDF and others analyzed trade data to trace the pathway of banned wood through third countries, including China, Turkey, Kazakhstan and Kyrgyzstan.

Russia is one of the world’s largest timber exporters, harboring more than a fifth of the world’s forested areas. In 2021, the country was the European Union’s fifth largest trading partner, exporting more than $3 billion worth of timber to the bloc that year, according to the European Commission.

When Russia invaded Ukraine in February 2022, sanctions swiftly followed, including a total ban on Russian timber imports into the EU from July 2022. While direct trade between Russia and the EU was stymied, new global pathways emerged to traffic illicit wood into the bloc. 

Tiếp tục đọc “How Russia’s timber trade is sidestepping the EU’s Ukraine war sanctions”

Chủ động ứng phó biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường – Nghiên cứu đề xuất hệ thống quan điểm mới, tư duy mới sau Nghị quyết số 24-NQ/TW

monre.gov.vn

Ngày 9/8, tại Hà Nội, Ban chỉ đạo Tổng kết Nghị quyết số 24-NQ/TW (Ban chỉ đạo) đã tổ chức Hội thảo khu vực miền Bắc tổng kết Nghị quyết số 24-NQ/TW của Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI về chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường.

Ông Nguyễn Duy Hưng, Phó Trưởng ban Kinh tế Trung ương – Phó trưởng Ban chỉ đạo và Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Võ Tuấn Nhân đã chủ trì Hội thảo.

img_2849-1-.jpg

Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Võ Tuấn Nhân phát biểu tại hội thảo

Tham dự có ông Nguyễn Tuấn Anh, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội; bà Ramla Al Khalidi, Trưởng Đại diện thường trú của Chương trình Phát triển Liên hợp quốc tại Việt Nam; ông Miachael Siegner, đại diện Viện Hanns Seidel Foundation; cùng hơn 100 đại biểu đến từ các Bộ/ngành, các tổ chức quốc tế, 25 tỉnh/thành khu vực miền Bắc, các Viện nghiên cứu, các chuyên gia và nhà khoa học.

Nghị quyết số 24-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương được ban hành ngày 3/6/2013 tại Hội nghị lần thứ 7 khóa XI. Nghị quyết đã đề ra những quyết sách lớn của Đảng trong ứng phó với biến đổi khí hậu (BĐKH), quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường ở nước ta. Sau 10 năm thực hiện, Ban cán sự đảng Bộ TN&MT được giao chủ trì, chuẩn bị trình Bộ Chính trị Đề án Tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết 24-NQ/TW. Quá trình tổng kết đã được triển khai sâu rộng từ các Đảng ủy, Đảng đoàn, Ban cán sự đảng ở Trung ương đến các Tỉnh ủy, Thành ủy ở các địa phương.

Phát biểu tại hội thảo, Phó Trưởng Ban Kinh tế Trung ương Nguyễn Duy Hưng cho biết: Nghị quyết 24 là căn cứ chính trị đặc biệt quan trọng, đưa ra các chủ trương đường lối của Đảng một cách toàn diện, đồng bộ trong các lĩnh vực theo 3 nhóm chủ đề: ứng phó biến đổi khí hậu, quản lý tài nguyên, bảo vệ môi trường.

img_2756.jpg
Tiếp tục đọc “Chủ động ứng phó biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường – Nghiên cứu đề xuất hệ thống quan điểm mới, tư duy mới sau Nghị quyết số 24-NQ/TW”

Chiến đấu với thủy thần – sống chung hay đọ sức? – Kỳ 3: Rừng ngập mặn đương đầu bão tố và sóng thần

tuoitre.vn

TTO – Khoảng 40% dân số thế giới sống ven biển và có nguy cơ bị bão tố, sóng thần tấn công. Một vũ khí hữu ích để chống đỡ bão tố và sóng thần chính là rừng ngập mặn.

Chiến đấu với thủy thần - sống chung hay đọ sức? - Kỳ 3: Rừng ngập mặn đương đầu bão tố và sóng thần - Ảnh 1.

Siêu bão Odette tàn phá thị trấn Del Carmen vào tháng 12-2021 – Ảnh: AFP

Rừng ngập mặn không chỉ ngăn sạt lở mà còn trở thành tấm khiên hóa giải tác động của sóng bão. 1km rừng ngập mặn có thể giảm 70% sức mạnh sóng thần và trữ bốn lần khí carbon hơn rừng nhiệt đới. – CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA LIÊN HIỆP QUỐC

Sống sót sau cuồng phong bão táp

Thị trấn nhỏ Del Carmen tọa lạc trên đảo Siargao (tỉnh Surigao del Norte) ở miền nam Philippines. Với dân số hơn 20.000 người, mỗi năm thị trấn đón tiếp hơn 200.000 du khách.

Ngoài du lịch, người dân còn sống nhờ nông nghiệp và đánh cá. Do vị trí đầu sóng ngọn gió nhìn ra Thái Bình Dương, thị trấn thường xuyên đương đầu với bão tố, triều cường, nước biển dâng.

Trung tuần tháng 12-2021, siêu bão Odette (tên quốc tế là bão Rai) đổ bộ lên đảo Siargao với cường độ bão cấp 5 theo thang bão Saffir-Simpson. Trời mưa dữ dội. Sức gió lên tới 195km/h. Cuồng phong tàn phá mọi thứ. 

Tiếp tục đọc “Chiến đấu với thủy thần – sống chung hay đọ sức? – Kỳ 3: Rừng ngập mặn đương đầu bão tố và sóng thần”

Despite reforms, mining for EV metals in Congo exacts steep cost on workers

washingtonpost.com
After revelations of child labor and treacherous conditions in many cobalt mines, automakers and mineral companies said they would adhere to international safety standards

The Shabara artisanal mine, where cobalt and copper are dug out by hand, near the Congolese boomtown of Kolwezi.

By Katharine Houreld and  Arlette Bashizi

Aug. 4 at 5:00 p.m.

Correspondent Katharine Houreld and photographer Arlette Bashizi traveled together across southeastern Congo, visiting industrial and artisanal mines in the country’s three largest cobalt mining towns. Houreld is The Washington Post’s East Africa bureau chief, based in Nairobi, with responsibilities stretching from the Horn of Africa to the continent’s southern tip. Bashizi is a Congolese photographer, based in Goma, focusing on issues related to health, environment and culture.

FUNGURUME, Democratic Republic of Congo — Alain Kasongo, burly and goateed, worked for four years driving the heavy trucks that hauled away tons of cobalt ore from a gaping hole at one of the biggest mines in Congo. The vibrations from the equipment and the jolts of driving over rough ground during his 12-hour shifts could be bone-rattling, he said. Finally, the pain in his spine grew so unbearable that he needed surgery.

His older brother, Patchou Kasongo Mutuka, worked the same job at the same mine. He suffered the same injury and required the same surgery — as did 13 other drivers of excavators and trucks at the mine who were interviewed. They lifted their shirts to reveal surgical scars and spread out carefully folded medical records confirming their accounts. They in turn named seven more colleagues who had suffered the same fate, all within a two-year period.

“It hurt so badly when I went home, I would lie awake at night,” said Alain Kasongo, 43, displaying bumps and ridges on his body from what he said were three operations.

Tiếp tục đọc “Despite reforms, mining for EV metals in Congo exacts steep cost on workers”

CFR: Daily News Brief August 8, 2023

Image
Top of the Agenda

Amazon Nations Gather in Brazil to Talk Shared Rain Forest Protection Policy

The eight nations of the Amazon Cooperation Treaty Organization are discussing joint goals for rain forest protection (AP) during a two-day summit that begins today in the Brazilian city of Belém. While several member countries have announced domestic rain forest protection goals, the forty-five-year-old bloc has only held three summits to date, the most recent being in 2009. Brazilian officials said they hope revived political coordination can improve conservation results, while some twenty thousand Indigenous people have held parallel events outside the summit to push for a bigger voice in forest governance.
The summit declaration is expected to include announcements on fighting cross-border organized crime and protest what Amazon countries see as unfair trade barriers in the name of environmental protection, Folha de S.Paulo reported. Tomorrow, Amazon countries will meet with (Reuters) envoys from Indonesia, the Democratic Republic of Congo, and the Republic of Congo—three other major rain forest nations—and are expected to announce a joint declaration on global forest protection.
Tiếp tục đọc “CFR: Daily News Brief August 8, 2023”