Uncharted waters: Assessing China’s intentions to deploy floating nuclear power plants in the South China Sea

Jonathan Deemer,
Omar Pimentel, Mi Jin Ryu,
Miku Yamada, and Edward Jenner

Center for Global Security Research
LAWRENCE LIVERMORE NATIONAL LABORATORY

Ford Dorsey Master’s in International Policy at Stanford University
and the Center for Global Security Research

Read and download >>

As Projects Decline, the Era of Building Big Dams Draws to a Close

e360.yale.edu

Escalating construction costs, the rise of solar and wind power, and mounting public opposition have led to a precipitous decrease in massive new hydropower projects. Experts say the world has hit “peak dams,” which conservationists hail as good news for riverine ecosystems.

BY JACQUES LESLIE • APRIL 20, 2023

The end of the big dam era is approaching.

Numerous recently published reports reflect this planet-altering fact. One study, conducted by scholars at the United Nations University’s Institute for Water, Environment and Health, found that construction of large dams globally fell from a late-1970s peak of about 1,500 a year to around 50 a year in 2020. “There will not be another ‘dam revolution’ to match the scale of the high-intensity dam construction experienced in the early to middle 20th century,” the 2021 study concluded.

Data compiled by the International Renewable Energy Agency (IRENA), an intergovernmental organization that promotes renewable energy, including hydropower, show that in the 21st century, newly installed hydropower capacity peaked in 2013 at 45,000 megawatts a year and then dropped every year but one through 2021, when it reached only 18,900 megawatts. Similarly, investments in new hydropower dropped from a peak of $26 billion in 2017 to an estimated $8 billion in 2022, according to IRENA.

Dam building in China declined sharply around 2015 and has stagnated ever since.

Tiếp tục đọc “As Projects Decline, the Era of Building Big Dams Draws to a Close”

Vietnam’s desolate seabed

mekongeye.com by Thu Quynh Nguyen 31 July 2023 at 14:39

As coral reefs and marine life disappear, efforts to save them are underway, but is it too late?

Coral die-off in Hon Mun, Nha Trang. PHOTO: Konstantin Tkachenko.

NHA TRANG, VIETNAM ― In Hon Chong, one of Vietnam’s last coral reefs, colorful schools of fish have become distant memories. These days, only small fish lurk behind bleached coral formations, a stark difference from the way some travel brochures depict the place.

Half an hour by boat from Hon Chong is Hon Mun, a marine conservation site once home to more than 340 coral species, and valued at approximately US$70 million for its biodiversity in 2005.

About 10 years before the Covid-19 pandemic, professional divers started noticing a gradual depletion of the coral reefs in the area. They had hoped that lockdowns and border closures would alleviate stress from tourism and revive the reef.

Source: Mapbox

“After two years [of Covid-19], I was speechless to see the ocean bed so empty, the coral all bleached,” photographer Na Son, a diver who has made hundreds of trips down to Hon Mun’s ocean bed, told Mekong Eye in June 2023. Last June, Na Son was one of many divers who spoke to local media about Hon Mun’s alarming coral depletion.

Coral reefs are considered to be one of Vietnam’s national treasures, as the country boasts one of the world’s most diverse ecosystems with 355 species, according to data from the World Resources Institute.

Yet across the country, vital coral reserves are depleting at such an alarming rate that frenzied attempts to salvage what remains are likely to be insufficient to restore the ecosystems.

Tiếp tục đọc “Vietnam’s desolate seabed”

Các rạn san hô Việt Nam và cái chết được báo trước từ lâu

cuoituan.tuoitre.vn

TTCT – Với đà suy giảm hiện nay, nhiều rạn san hô lộng lẫy rồi sẽ chỉ còn là quá khứ. Là nơi cư trú lý tưởng, là mái nhà trú ẩn, là bãi đẻ cho hàng nghìn loài sinh vật biển, sự suy giảm của san hô mang tới nỗi vô vọng về tương lai của môi trường và nguồn sống.

Mùa hè năm ngoái tôi đưa con đi biển Đà Nẵng. Bước vào cửa khách sạn, con reo lên đòi chụp ảnh với một cây san hô trắng muốt trưng bày giữa sảnh. “Nhành san hô này có khi đã cả trăm tuổi đấy, vì mỗi năm loài này chỉ nhích lên được vài centimet thôi” – tôi nói với con.

Ăn vào tương lai

Một bài học về biển cả mà đứa trẻ bảy tuổi cũng có thể nhắc là rạn san hô là một trong những mái nhà nuôi nấng nguồn lợi biển. Mất rạn san hô không chỉ là mất một vẻ đẹp lộng lẫy của biển cả, mà còn gây ra sự đứt gãy sinh thái lớn hơn rất nhiều, thậm chí gây khủng hoảng cho cả hệ sinh thái ở các bãi, đảo, vịnh trù phú mà con người đang có. 

Mất rạn san hô là mất nơi cư trú, nơi sinh sống của các cộng đồng sinh vật có mối liên kết chặt chẽ với nhau: trên rạn có tảo cộng sinh để quang hợp, tạo ra năng suất sơ cấp cho các loài cá ăn tảo, tiếp theo là các loài cá ăn thịt, tạo dây chuyền thức ăn. Rạn san hô không còn thì chuỗi thức ăn đứt gãy, không chỉ nguồn lợi, sản lượng sinh vật có thể khai thác cũng biến mất theo mà chất lượng môi trường biển cũng suy tàn.

Tiếp tục đọc “Các rạn san hô Việt Nam và cái chết được báo trước từ lâu”