Tuần tra trên biển (2 bài)

NN – Chủ Nhật 18/06/2023 , 09:37 (GMT+7)

Tuần tra trên biển [Bài 1]: Đè sóng dữ để gỡ ‘thẻ vàng’

QUẢNG BÌNH – Những cơn sóng đầu tiên khi trời đổi gió đã chồm lên hung hãn nhè đuôi con xuồng cao tốc mà đập. Anh em phải dùng cả hai tay nắm chặt vào thành xuồng.

Đội tuần tra bám đuổi theo tàu cá vi phạm. Ảnh: T.Phùng.

Trong mờ sương sớm, chiếc xuồng cao tốc nhẹ khởi động và trườn khỏi khu neo đậu xã Bảo Ninh (thành phố Đồng Hới, Quảng Bình) hướng cửa Nhật Lệ để ra biển bắt đầu chuyến hành trình tuần tra trên biển.

Anh Lê Văn Thảo, đội trưởng công tác (thuộc Chi cục Thủy sản Quảng Bình), như ái ngại nói nhỏ với chúng tôi: “Chúng ta đi xuồng thôi bởi con tàu VN- 94429- KN cũ quá rồi, đi tốc độ không bằng tàu giã cào và hao tốn nhiên liệu lắm. Bây giờ đi tuần biển, chúng em chỉ đi xuồng này thôi”.

Tiếp tục đọc “Tuần tra trên biển (2 bài)”

Bê bối thu gom đồ cũ để tái chế của H&M nói gì về thời trang bền vững?

vietecera.com

Nguồn: USA Today

1. Chuyện gì đã xảy ra?

Ngày 19/6 vừa qua, một nhóm phóng viên của Thuỵ Điển đã phát hiện nhiều nghi vấn và đặt ra các câu hỏi về chiến dịch tái chế quần áo cũ của hãng thời trang H&M nước này.

Để thể hiện thiện chí phát triển bền vững với môi trường, H&M đã bắt đầu thực hiện chiến dịch quyên góp quần áo cũ và tái chế vào năm 2013 tại 40 thị trường trên toàn thế giới, trong đó có Việt Nam.

Những khách hàng đem quần áo cũ của hãng đến bỏ vào thùng sẽ nhận được phiếu giảm giá cho lần mua hàng sau. Tuy nhiên các cáo buộc đã chỉ ra, đa phần quần áo cũ bị bán lại sang Châu Phi hoặc những nước nghèo, để rồi phần lớn trong số đó bị vứt bỏ hoặc đốt.

Những lời nói dối hoa mỹ vừa bị phát giác của hãng này sẽ làm cho người tiêu dùng sẽ càng dè dặt hơn khi mua sắm quần áo, đồng thời mất niềm tin vào những cam kết bền vững của các hãng thời trang khác.

2. Bê bối của H&M đã được phát hiện từ đâu?

Cụ thể, nhóm phóng viên của báo Borsen đã giấu thiết bị theo dõi gắn chip GPS vào trong 10 sản phẩm còn dùng tốt và bỏ vào thùng thu gom tại các cửa hàng của H&M. Dữ liệu thu được cho thấy quần áo cũ được đưa tới 3 cơ sở phân loại tại Đức, sau đó 3 trong số 10 sản phẩm đã theo tàu biển tới Beni – quốc gia ở Tây Phi.

Bên cạnh đó, tờ Vasterbottens cũng cho hay từ đầu năm 2023 cho tới nay, 3 công ty nhận quần áo cũ của H&M đã xuất khẩu 5.711 kiện quần áo sang châu Phi, tương đương hơn một triệu sản phẩm may mặc. Tuy nhiên, một nửa trong số đó đã bị vứt bỏ vì nhiều lý do như rách hỏng, không phù hợp với khí hậu châu Phi, quá rộng, quá chật hoặc màu sắc, kiểu dáng không phù hợp với văn hóa địa phương.

Kết quả là thay vì bị bỏ đi ở châu Âu, số quần áo cũ của H&M đã di chuyển tổng cộng 60.000 km bằng tàu biển và xe tải, tương đương với một lần rưỡi vòng quanh thế giới, để bị vứt bỏ ở châu Phi.

Thêm nữa, lượng chất thải cho việc chuyên chở số sản phẩm này sang các nước châu Phi và nước nghèo, để rồi sau đó một nửa bị vứt bỏ bừa bãi ra môi trường mà không được xử lý khiến cho các “chiến dịch xanh” của H&M trở nên khó chấp nhận trong mắt công chúng.

3. Các chiến dịch vì môi trường của H&M từng gây tiếng vang thế nào?

Seven years after the Panama Papers, the country sees a dramatic decrease in corporate registrations

A new study shows registrations going down and dissolutions going up in Panama

ICIJ by Carmen Molina Acosta May 23, 2023

The Panamanian flag flies over Panama City.

Registrations of anonymous corporations in Panama have dropped by more than half in the last decade, according to a new investigation by Bloomberg Línea.

These corporations, known as sociedades anónimas, pay minimal to no tax and have served as the backbone of Panama’s offshore industry for decades.

A Bloomberg analysis based on data extracted from the Panamanian public registry shows a 63% decrease in registrations from 2012 to 2022, ICIJ member Mary Triny Zea reported. Similarly, the number of dissolutions of companies and private-interest funds per year has also increased; in 2013, there were seven. In 2022, that number had jumped to 5,575.

Bloomberg’s analysis also included data on Delaware and the British Virgin Islands – two other secrecy jurisdictions long considered competitors to Panama. While the British Virgin Islands also saw a decrease in company registrations over the last decade, registrations in Delaware have steadily risen over the past decade, with 62,510 new ones in 2021. The U.S. currently tops the Financial Secrecy Index, the Tax Justice Network’s ranking of jurisdictions most complicit in helping people hide their finances.

Panama Bar Association president Juan Carlos Araúz attributes this change in the country  to its poor reputation after the ICIJ’s Panama Papers investigation. That investigation, based on 11.5 million leaked records from the now defunct Panamanian law firm Mossack Fonseca, blew open a system of offshore banking that enabled tax avoidance, money laundering and corruption.

ICIJ accepts information about wrongdoing by corporate, government or public services around the world. We do our utmost to guarantee the confidentiality of our sources.

“Despite the efforts Panama has made to set a standard of control at a higher level than any other jurisdiction in the world, it’s still impacted by the country’s reputation,” Araúz told Bloomberg.

The same year ICIJ published the Panama Papers, 2016, Panama saw its highest number of anonymous corporation dissolutions in the last decade: 14,172. More recently, the Panamanian government has cracked down on the industry, suspending – and then dissolving – hundreds of thousands of companies, mostly for not paying fees.

Mayra Rodríguez, a Panama-based lawyer, also credited ICIJ’s investigation but argued the decline could be due to increased regulations implemented as a result. These regulations impose higher obligations on law firms, which Rodríguez says increases risk and potentially drives down demand.

Similarly, pressure from international entities such as the Financial Action Task Force may have also contributed to the change. Panama is currently on the FATF’s “greylist” – a list of jurisdictions that the organization monitors closely and which have agreed to resolve certain financial loopholes within a specific time frame.

FATF has tasked Panama with ensuring “adequate verification of up-to-date beneficial ownership information by obliged entities and timely access by competent authorities.” And the window of time to do so is closing soon. The FATF has issued a warning to Panama to complete the country’s action plan by June 2023, or face further censure by the organization and its members.

 Topics: Latin AmericaMossack FonsecaOffshore financeOffshore secrecyPandora Papers