Can Vietnam Replace China? No, But it was Never Supposed to Either

vietnam-briefing.com

March 27, 2023Posted by Vietnam BriefingWritten by Pritesh SamuelReading Time: 

An opinion piece in Bloomberg titled ‘Trying to Replace China’s Supply Chains? Don’t Bother?’, published March 1, 2023, claims that ‘Vietnamese factories were supposed to save globalization’ but that they cannot. This is incorrect and here’s why, writes Dezan Shira and Associates, Head of Business Intelligence, Pritesh Samuel.


Vietnam’s factories were never supposed to save globalization. They offer businesses an alternate location for manufacturing – in line with a China+1 strategy that myriad companies now pursue due to rising costs in China.

Globalization is shaped by several factors, including geopolitics, national interests of governments, regional trade and investment initiatives, public policymaking directives by key trade bodies, and so on. It cannot be trivialized into the assumption that a single country can save it.

China’s advanced supply chain and supplier network, driven by the government’s long-term national policies, make it a manufacturing giant. At present, no single country, including Vietnam, can fully replace China’s manufacturing capacity.

Tiếp tục đọc “Can Vietnam Replace China? No, But it was Never Supposed to Either”

“Đặt hàng” đào tạo giáo viên: Càng làm càng rối

VĨNH HÀ – 13/06/2023 10:09 GMT+7

TTCTNăm 1998, lần đầu tiên Luật Giáo dục được thông qua (có hiệu lực năm 1999), cũng là lần đầu có quy định sinh viên sư phạm, người theo học các khóa đào tạo nghiệp vụ sư phạm không phải đóng học phí.

Bỏ một chính sách nhiều bất cập

Giáo viên dạy học trực tuyến trong giai đoạn đại dịch COVID bùng phát Ảnh: Chu Hà Linh

Vào thời điểm đó, chính sách này được đánh giá cao, bởi người ta tin rằng nó sẽ khuyến khích các học sinh giỏi nhưng có điều kiện khó khăn lựa chọn ngành sư phạm. Tuy nhiên sau 20 năm, chính sách này đã bộc lộ nhiều bất ổn.

Tiếp tục đọc ““Đặt hàng” đào tạo giáo viên: Càng làm càng rối”

Nam Thủy Bắc Điều – tham vọng chuyển nước nhiều tranh cãi của Trung Quốc

VNE – Thứ ba, 30/8/2022, 19:00 (GMT+7)

Nam Thủy Bắc Điều – tham vọng chuyển nước nhiều tranh cãi của Trung Quốc

Nam Thủy Bắc Điều là đại dự án đưa nước từ các con sông miền nam tới miền bắc khô hạn của Trung Quốc, nhưng gây nhiều tranh cãi về môi trường.

Sơ đồ các tuyến dẫn nước trong dự án Nam Thủy Bắc Điều. Nguồn dữ liệu: Global Times

Hãng thông tấn Xinhua của Trung Quốc cho biết dự án Nam Thủy Bắc Điều, hệ thống vận chuyển nước lớn nhất thế giới, đưa nước từ miền nam lên miền bắc Trung Quốc xuyên qua lòng sông Hoàng Hà, được thử nghiệm thành công ngày 25/8. Đợt thử nghiệm được tiến hành nhằm đánh giá quá trình vận hành toàn bộ 155 đơn vị và đưa toàn bộ đại dự án vào hoạt động.

Tiếp tục đọc “Nam Thủy Bắc Điều – tham vọng chuyển nước nhiều tranh cãi của Trung Quốc”