Vùng Vịnh: Gương vỡ lại lành?

SÁNG ÁNH 12/1/2021 9:05 GMT+7

TTCT – Sau 3 năm rưỡi giận lẫy, nguýt xéo, xúc xiểm, gièm pha và xô đẩy, đầu năm 2021, tại đại hội thượng đỉnh Hội đồng hợp tác vùng Vịnh (Gulf Cooperation Council – GCC), 6 nữ anh hào dầu hỏa của khu vực lại chị chị em em thắm thiết ôm hôn nhau.

GCC là tổ chức quốc tế quy tụ Saudi Arabia, Bahrain, Qatar, Oman, UAE và Kuwait. 6 quốc gia độc lập này có nhiều lý do để hợp tác thân thương. Họ cùng một khu vực địa lý là vùng Vịnh, cùng sống nhờ một nguồn tài nguyên là dầu hỏa, cùng một dân tộc là Ả Rập, cùng một văn hóa là đạo Hồi và cùng một thể chế là quân chủ chuyên chế. 

Họ còn cùng một bảo mẫu là đế quốc Ottoman cho đến Thế chiến I. Sau đó họ lại được đế quốc Anh đỡ đầu và sau Thế chiến II, vì trở về quê thu vén, cần bán nhà, Anh quốc đã nhượng lại giá hời cho đế quốc Mỹ. Trong 6 nước này, về phần diện tích và dân số, chị hai là Saudi. Các tiểu quốc còn lại, nếu không nhờ Anh quốc khéo chia để trị thì đã biến mất: Qatar nhập vào Saudi, Kuwait trở về với Iraq, Bahrain bị Iran thôn tính và UAE thì là cái quái gì.

Thượng đỉnh GCC là nơi để các nước vùng Vịnh giàn hòa. Ảnh: middle-east-online.com

Tiếp tục đọc “Vùng Vịnh: Gương vỡ lại lành?”

Better infrastructure is way to absorb surge in renewable energy production: experts

e.vnexpress.net 

By Viet Anh   January 24, 2021 | 07:56 am GMT+7

Storing renewable energy in batteries and pumped storage of water to generate power, and improving transmission capacity are keys for Vietnam to foster renewable energy, according to experts.

Nguyen Duc Ninh, director of the National Load Dispatch Center, said earlier this month Vietnam plans to reduce its renewable energy output by 1.3 billion kilowatt hours this year since it lacks transmission capacity.

Installed solar power capacity reached 19,400 MWp by the end of last year, or 25 percent of total power capacity.

Dr Hang Dao, a sustainable energy expert at the World Resources Institute (WRI), said the reason Vietnam has solar energy surplus is the country’s electric grid and infrastructure are quite weak, and so energy is not transmitted to locations where needed.

The national grid is out of date and needs to be upgraded, but it would take time to install a modern network, and while waiting for it the country could focus on short-term storage plans, said Hang.

Tiếp tục đọc “Better infrastructure is way to absorb surge in renewable energy production: experts”

QUÁ TRÌNH GIẢM PHÁT THẢI TRONG CHUỖI CUNG ỨNG CỦA CÁC CÔNG NGHIỆP Ở ĐÔNG NAM Á

Báo cáo của Global Efficiency Intelligence

Lĩnh vực công nghiệp là lĩnh vực tạo ra phát thải khí nhà kính (GHG) lớn nhất  trên toàn cầu. Ở Đông Nam Á, công nghiệp cũng là một trong những nguồn phát thải khí nhà kính lớn nhất. Cùng với mức tăng trưởng kinh tế và sản lượng công nghiệp đáng kể được dự báo tại từ Đông Nam Á trong vài thập kỷ tới, việc sử dụng năng lượng và phát thải khí nhà kính liên quan đến các ngành công nghiệp được dự báo là sẽ tăng  đáng kể nếu các quốc gia không có các chính sách và chiến lược quyết liệt để  giảm thải khí nhà kính.

Lĩnh vực tư nhân có tiềm năng trọng yếu trong việc thúc đẩy các hành động giảm thải các-bon trong công nghiệp. Đối với nhiều công ty và các thương hiệu mà lượng phát thải từ chuỗi cung  lớn hơn nhiều lần so với lượng phát thải từ việc vận hành của chính công ty, thì rõ ràng để làm được hành động có ý nghĩa, các công ty sẽ phải tận dụng sức mua và  làm việc với chuỗi cung ứng của họ. Tuy nhiên, theo tổ chức CDP,  chỉ có 29% nhà cung cấp của các hãng báo cáo về lượng khí thải giảm tuyệt đối trong năm 2019, rõ ràng là người mua và các nhà cung cấp của họ  ở Đông Nam Á và các khu vực khác  phải nỗ lực nhiều hơn nữa.

Trong báo cáo này, đầu tiên, chúng ta phân tích việc sử dụng năng lượng công nghiệp ở 5 nước tiêu thụ năng lượng lớn ở Đông Nam Á là: Indonesia, Malaysia, Philippines, Thái Lan và Việt Nam. Các chương tiếp theo của báo cáo thảo luận về các khía cạnh khác nhau của việc nâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng và giảm phát thải khí nhà kính trong  linh vực công nghiệp ở Đông Nam Á thông qua tính bền vững của chuỗi cung ứng. Chúng ta thảo luận về các rào cản chính trong quá trình giảm thải cácbon trong các chuỗi cung ứng, các thực hành hàng đầu để thúc đẩy chuỗi cung ứng công nghiệp các-bon thấp, và tầm quan trọng của các hệ thống đo lường hiệu suất và các chỉ số đánh giá cơ bản tương ứng (KPI) để thúc đẩy tính bền vững của chuỗi cung ứng. Các nghiên cứu điển hình về tính bền vững của chuỗi cung ứng tập trung vào lĩnh vực dệt may cũng như lĩnh vực sản xuất sản phẩm điện tử. Hai lĩnh vực này có chuỗi cung ứng lớn ở Đông Nam Á.

Dựa trên những thực hành quốc tế tốt nhất xác định trong nghiên cứu này, các công ty có thể đưa ra các hành động để giảm phát thải carbon trong chuỗi cung ứng bằng cách:

• Phát triển các mối quan hệ chặt chẽ hơn với các nhà cung cấp của họ thông qua các chương trình gắn kết với nhà cung cấp và giúp các nhà cung cấp thiết lập các hệ thống và chính sách quản lý bền vững của riêng nhà cung cấp, điều này sẽ giúp cho  các nhà cung cấp đo lường và theo dõi lượng phát thải một cách có hệ thống.

• Là một phần của việc phát triển phương pháp quản lý dữ liệu cho nhà cung cấp, các công ty có thể tạo  lập hoặc thuê các công ty bên ngoài vận hành hệ thống  thu thập dữ liệu hoặc tận dụng chương trình báo cáo và công bố khí nhà kính hiện có.

• Đặt ra các mục tiêu giảm phát thải khí nhà kính và giảm các-bon cho chuỗi cung ứng.

• Chuyển tải các mục tiêu giảm phát thải khí nhà kính và giảm các-bon thành các mục tiêu cho các nhà cung cấp riêng lẻ của hãng có thể thực hiện được.

• Khuyến khích và hỗ trợ các nhà cung cấp chuyển đổi sang năng lượng tái tạo, đây là chìa khóa để đạt được các mục tiêu giảm khí thải phạm vi số 3. (Các phát thải gián tiếp khác phát sinh từ các hoạt động có liên quan trong chuỗi giá trị, chuỗi cung ứng từ các nguồn mà doanh nghiệp không sở hữu hoặc kiểm soát.)

• Khuyến khích và hỗ trợ các nhà cung cấp xác định và thực hiện các cơ hội sử dụng năng lượng hiệu quả và áp dụng tiêu chuẩn quản lý năng lượng ISO 50001

• Thiết lập giá carbon nội bộ. Chương trình này sẽ cung cấp cho các công ty cơ hội để đánh giá rủi ro liên quan đến các quy định trong tương lai   về giá các-bon bắt buộc, và do đó hướng tới việc xác định triển vọng tiết kiệm chi phí và doanh thu khi đầu tư vào các công nghệ  mới về các-bon thấp và giảm các-bon trong các hoạt động kinh doanh.

• Cung cấp thông tin và tài liệu đào tạo cho các nhà cung cấp của hãng để hỗ trợ nỗ lực của các nhà cung cấp và xây dựng năng lực trong việc cải thiện hiệu  suất năng lượng và chuyển đổi sang các-bon thấp.

Xem toàn bộ báo cáo tiếng Anh tại đây

CHINA TO CONDUCT MILITARY DRILLS IN SOUTH CHINA SEA AMID TENSIONS WITH U.S.

By Reuters Staff, Reuters

FILE PHOTO: An aerial view of China occupied Subi Reef at Spratly Islands in disputed South China Sea April 21, 2017. REUTERS/Francis Malasig/Pool

BEIJING (Reuters) – China said on Tuesday it will conduct military exercises in the South China Sea this week, just days after Beijing bristled at a U.S. aircraft carrier group’s entry into the disputed waters.

A notice issued by the country’s Maritime Safety Administration prohibited entry into a portion of waters in the Gulf of Tonkin to the west of the Leizhou peninsula in southwestern China from Jan. 27 to Jan. 30, but it did not offer details on when the drills would take place or at what scale.

ADVERTISEMENT

A U.S. carrier group led by the USS Theodore Roosevelt entered the South China Sea on Saturday to promote “freedom of the seas,” the U.S. military said, days after Joe Biden began his term as president.

The contested waters have become another flashpoint in the increasingly testy bilateral relationship between Beijing and Washington. The U.S. military has steadily increased its activities there in recent years as China asserts its territorial claims in the area in conflict with neighbouring countries including Vietnam, Malaysia, the Philippines, Brunei and Taiwan.

ADVERTISEMENT

The announcement of the drills in the Gulf of Tonkin, just east of Vietnam, came as the Southeast Asian country opened a key Communist Party congress in Hanoi.

China on Monday complained that the United States frequently sends aircraft and vessels into the South China Sea, through which trillion dollars in trade flow every year, to “flex its muscles” and said such actions are not conducive to peace and stability in the region.

Reporting by Beijing Newsroom; Additional reporting by James Pearson in Hanoi; Writing by Se Young Lee; Editing by Raju Gopalakrishnan

Our Standards: The Thomson Reuters Trust Principles.