U.S.-CHINA ECONOMIC AND SECURITY REVIEW COMMISSION: 2020 Annual Report to Congress

2020 Annual Report to Congress

Topics this year include China’s view of strategic competition with the United States; China’s promotion of alternative global norms and standards; China’s strategic aims in Africa; vulnerabilities in China’s financial system and risks for the United States; U.S.-China links in healthcare and biotechnology; China’s growing power projection and expeditionary capabilities; Taiwan; Hong Kong; and a review of economics, trade, security, political, and foreign affairs developments in 2020.

Opening Statement of Chairman Robin Cleveland

Opening Statement of Vice Chairman Carolyn Bartholomew

Report PDFs

Annual Report to Congress

Executive SummaryRecommendations to Congress

U.S.-China Global Competition

Chapter 1 Section 1 – A Global Contest for Power and Influence: China’s View of Strategic Competition with the United States

Chapter 1 Section 2 – The China Model: Return of the Middle Kingdom

Chapter 1 Section 3 – China’s Strategic Aims in Africa

U.S.-China Economic and Trade Relations

Chapter 2 Section 1 – Year in Review: Economics and Trade

Chapter 2 Section 2 – Vulnerabilities in China’s Financial System and Risks for the United States

Chapter 2 Section 3 – U.S.-China Links in Healthcare and Biotechnology

U.S.-China Security, Politics, and Foreign Affairs

Chapter 3 Section 1 – Year in Review: Security, Politics, and Foreign Affairs

Chapter 3 Section 2 – China’s Growing Power Projection and Expeditionary Capabilities

Taiwan

Chapter 4 – Taiwan

Hong Kong

Chapter 5 – Hong Kong

2019 Annual Report To Congress

Annual Report To Congress

Executive Summary

Recommendations

2018 Annual Report To Congress

Annual Report To Congress

Executive SummaryRec

ommendations2017 Annual Report To Congress

Annual Report To Congress

Executive Summary

Recommendations

2016 Annual Report To Congress

Annual Report To CongressE

xecutive SummaryRecomm

endations

Mùa nước lên ở xứ sở của người Rục

  • QUỐC NAM
  • 09.12.2020, 10:01

TTCT – Mùa lũ, xứ sở của người Rục – một trong mười tộc người bí ẩn nhất thế giới – ở xã Thượng Hóa (Minh Hóa, Quảng Bình) bị cô lập. Trong cái dữ dằn của thiên tai vẫn tiềm ẩn vẻ đẹp, và vì thế, xứ sở này mở ra một lời mời khám phá hấp dẫn.

Mùa nước lên ở xứ sở của người Rục
Thung lũng Hung Trâu trên đường vào xứ sở của người Rục như một bức tranh thủy mặc hấp dẫn. Ảnh: QUỐC NAM

Một vùng rừng rộng lớn bên dưới những ngọn núi đá vôi bao gồm cả con đường độc đạo dẫn vào xứ sở này bị nước lũ dâng ngập suốt gần một tháng. Tiếp tục đọc “Mùa nước lên ở xứ sở của người Rục”

Israel và thế giới Hồi giáo: Một lịch sử những vụ ám sát

  • SÁNG ÁNH
  • 07.12.2020, 09:05

TTCT – Khoa học gia hạt nhân người Iran vừa bị ám sát không phải là vụ đầu tiên Israel bị nghi ngờ đứng đằng sau âm mưu trừ khử một nhân vật then chốt của các quốc gia đối địch, và có lẽ cũng chẳng phải vụ cuối cùng.

Israel và thế giới Hồi giáo: Một lịch sử những vụ ám sát
Mohsen

Từ California tới Paris

Bấy giờ là mùa hè ở Bắc California, năm 1952, tại thị trấn Berkeley, Sameera Moussa – một phụ nữ Ai Cập 35 tuổi, sang Mỹ theo diện học bổng Fulbright. Berkeley dạo đó – hay dạo này, đi đâu cũng phải có xe có pháo.

Sameera không phải người Mỹ, không biết lái xe, không có bằng lái và không có xe. Bằng mà cô có là tiến sĩ vật lý nguyên tử: cô là phó giáo sư Đại học Cairo ở Ai Cập và là người phụ nữ đầu tiên ở trong nước đạt tới học hàm đấy. Tiếp tục đọc “Israel và thế giới Hồi giáo: Một lịch sử những vụ ám sát”

Cơn thịnh nộ cuối cùng của ông Trump

  • DANH ĐỨC
  • 11.12.2020, 12:00

TTCT – “Vui sướng nhất thế giới hiện giờ là các lãnh đạo Trung Quốc…” – Phải chăng phát biểu của Tổng thống Donald Trump phản ánh quan hệ giữa ông và Bắc Kinh vào cuối trào? Phải chăng cơn lốc trừng phạt Trung Quốc vừa rồi của ông chỉ là những nước đi cuối trước khi dẹp bàn cờ?

Cơn thịnh nộ cuối cùng của ông Trump
Ông Tập Cận Bình (phải) và ông Donald Trump ở hội nghị G20 Osaka, Nhật Bản 2019. Ảnh: Reuters

Song, có lẽ chính ông Trump cũng là một trong những nhà lãnh đạo “sung sướng” nhất hiện nay. Thứ bảy tuần rồi 5-12 tại Valdosta, bang Georgia, ông đi gặp các fan cứng trong một cuộc mittinh mà báo chí gọi là “cuộc tập hợp quần chúng đầu tiên kể từ bầu cử hôm 3-11”. 

Số là ông đi vận động tranh cử cho hai thượng nghị sĩ cùng Đảng Cộng hòa trong cuộc bầu cử ở bang này sắp tới, mà nếu thắng, đảng của ông sẽ tiếp tục giữ được ưu thế ở Thượng viện. Trong khung cảnh toàn “người nhà” đó, ông có “bông đùa” chút cũng chẳng sao.

Vấn đề là ông không chỉ nói tới các nhà lãnh đạo Trung Quốc, mà còn nêu danh cả lãnh đạo Iran, cho thấy thiệt ra ông đang rất nghiêm chỉnh và chuyện trừng phạt Trung Quốc của ông không hề là do tùy hứng cá nhân.

Tất nhiên, cùng với Tổng thống Trump, còn có Ngoại trưởng Mike Pompeo. Ông Pompeo là ngoại trưởng cuối cùng của trào Trump và có thái độ gay gắt với Trung Quốc hơn nhiều so với những người tiền nhiệm. Tiếp tục đọc “Cơn thịnh nộ cuối cùng của ông Trump”

Southeast Asia braces for trash dump as China enacts waste import ban

SCMP
  • On January 1, China will no longer be accepting waste from other countries, with Vietnam, Thailand and Indonesia likely to feel the brunt of the new policy
  • Although the three countries have taken steps to deal with mounting trash, corruption and weak policies could doom them to remain buried in refuse
A river canal in Ho Chi Minh City choked by mostly plastic waste. Photo: Sen Nguyen
A river canal in Ho Chi Minh City choked by mostly plastic waste. Photo: Sen Nguyen

China, which used to be the world’s salvage king, is shutting its door to all waste imports starting the first day of the new year. The recent announcement triggered the same kind of anxiety among waste-exporting countries as in 2018, when China enacted its “Operation National Sword” policy, which banned the import of 24 types of solid waste, including plastic waste.

The 2018 policy switch caused the world’s major waste-exporting countries – Europe, Britain, the US and Australia – to scramble for alternative destinations, including

Southeast Asian

nations like Thailand, Vietnam, and Indonesia, which quickly became overwhelmed by the volume of refuse they received. Soon after, these countries began to impose their own bans and restrictions on waste imports.

With China’s latest announcement about a blanket waste ban, concerns have been raised about the effects this might have on Southeast Asian countries, where limited waste-management capacities are common.

Plastic pollution plagues Southeast Asia amid Covid-19 lockdowns
10 Aug 2020
Vietnam

, which borders China and was one of the countries most affected by Beijing’s 2018 waste policy, might not be ready for more imported waste. According to a national report released last month, various types of solid waste imported for manufacturing do not only not meet the national technical standard in regards to

environmental protection

but also put more pressure on waste-management services in the country.

Meanwhile, most of the domestically made solid waste processing equipment is unsynchronized, incomplete and not yet common in the country – going by the National Environmental Status Report in 2019 issued by the Ministry of Natural Resources and Environment. No specific national guidelines exist on what technology to use to treat municipal solid waste.

Since 2018, the Vietnamese government has kept a tight rein of its scrap imports through various policies, including amending the country’s technical standard to ensure only quality scrap is allowed in and cracking down on illegal shipments of thousands of containers of paper, plastic and metal scrap. Vietnam imported 9.2 million tons of scrap in the same year, a 14 per cent year-on-year increase, according to Vietnam customs statistics.

Tiếp tục đọc “Southeast Asia braces for trash dump as China enacts waste import ban”

Databases Related to Marine and Wind Energy and the Environment

tethys.pnnl.gov

The list below compiles and provides access to external databases. While the respective scopes of each of the databases are varied, all convey information relevant to wind and marine renewable energy and the environment. The list of databases is not exhaustive and will be updated as needed. If you have comments on incorrect or missing material, please email tethys@pnnl.gov.

Database for emerging PV technologies

emerging-pv.org 

Aiming to complement NREL’s Best Research-Cell Efficiency Chart and the Solar cells efficiency tables by Martin Green et al., which list the absolute best performing certified efficiencies for each major photovoltaic (PV) technology, emerging PV reports provides an alternative reference. We summarize the best results in the PV research, as published in academic journals (certified and uncertified) and with respect to the Shockley-Queisser efficiency limit, encouraging the reproducibility of the results. Unlike the established overviews, our new approach also deals with the best flexible, transparent/semitransparent and long-term photostable PV devices. In all cases, we also suggest protocols for best practices in characterization and reporting of emerging PV device performance.

Chinese dams under US scrutiny in Mekong rivalry

A tourist walks on the Mekong river bank outside Loei, Thailand, on Jan 10, 2020. (Photo: REUTERS/Soe Zeya Tun)

14 Dec 2020 01:27AM(Updated: 14 Dec 2020 06:46AM) CNA

BANGKOK: A US-funded project using satellites to track and publish water levels at Chinese dams on the Mekong river was launched on Monday (Dec 13), adding to the superpowers’ rivalry in Southeast Asia.

The 4,350km waterway – known as the Lancang in China and flowing south through Myanmar, Laos, Thailand, Cambodia and Vietnam – has become a focus of competition.Advertisement

Tiếp tục đọc “Chinese dams under US scrutiny in Mekong rivalry”