Những chuyện chưa từng kể và ít người biết ở Trường Sa

NN – Thứ Tư 31/05/2017 , 15:15 (GMT+7)

Đối với những chiến sỹ đóng quân trên các đảo của Quần đảo Trường Sa, những con vật từ những chú chó, đàn vịt, đàn gà, đàn lợn… không chỉ mang tới hình ảnh thân thuộc của đất liền, mà còn là những người bạn giúp họ với đi nỗi nhớ quê hương.

Người bạn bất đắc dĩ

Để cải thiện bữa ăn, trên hầu hết các đảo chìm, đảo nổi ở Quần đảo Trường Sa hiện nay đều đã có chuồng trại để các chiến sỹ tăng gia chăn nuôi, trong đó hầu hết các đảo nổi đã nuôi được lợn, gà, thậm chí mới đây đảo Song Tử Tây đã nuôi được cả bò.

Vịt, ngan cũng được nuôi ở đại đa số các đảo. Dù là thủy cầm nhưng ngan, vịt nuôi trên các đảo đều phải nuôi nhốt trong chuồng kín mít, bởi chúng không chịu được sóng gió, và cơ bản là không thể sống được ở nước mặn.

07-03-40_3
Đàn vịt trên đảo Núi Le

Tiếp tục đọc “Những chuyện chưa từng kể và ít người biết ở Trường Sa”

Vì sao người dân Tây Bắc phản đối xây dựng thủy điện vừa và nhỏ?

Thứ 7, 12:05, 21/03/2020

VOV.VNNhiều người dân không đồng tình, ủng hộ việc xây dựng nhà máy thủy điện tại địa phương. Các chủ dự án đã làm sai, thất hứa khi dự án đi vào phát điện.

>> Bài 1: Thủy điện vừa và nhỏ ở Tây Bắc: Hết thời “gà đẻ trứng vàng”

Người dân 5 xã dọc theo con suối Tấc, huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La vô cùng băn khoăn lo lắng khi dự án thủy điện Quang Huy đã được phê duyệt chủ trương đầu tư, với quy mô công suất thiết kế 12MW, xây dựng ở đầu nguồn con suối Tấc. Họ hiểu rằng, khi công trình hoàn thành đi vào phát điện sẽ gây ra lũ lụt, hạn hán và thiếu nước sản xuất cho cánh đồng Mường Tấc. Vì thế bà con không đồng tình.

vi sao nguoi dan tay bac phan doi xay dung thuy dien vua va nho? hinh 1
Trung tâm xã Bản Hồ có tới 8 thủy điện bủa vây xung quanh.

Tiếp tục đọc “Vì sao người dân Tây Bắc phản đối xây dựng thủy điện vừa và nhỏ?”

Covid-19 has given us the chance to build a low-carbon future

theguardian.com

Lockdown won’t save the world from warming, but the pandemic is an opportunity to pursue a green economic recovery

  • Christiana Figueres was head of the UN climate change convention that achieved the Paris agreement in 2015
German chancellor Angela Merkel at Frankfurt Auto Show last year.
 ‘In Europe, car manufacturers are pushing to loosen emissions standards.’ German chancellor Angela Merkel at Frankfurt Auto Show last year. Photograph: Sean Gallup/Getty Images

The air is clean and fresh, fish have reappeared in urban waterways, birds are frequenting uncut gardens, wild mammals are meandering through cities and greenhouse gas emissions will likely drop by an unprecedented 8% this year. Nature has clearly benefited from several months of dramatically reduced economic activity. From a climate crisis perspective, this drop in emissions is astonishingly close to the 7.6% yearly reduction in emissions that scientists have advised will be necessary during the next decade. And yet none of this is cause for celebration.

Mekong River offshoot erodes like a drill

By Cuu Long   June 2, 2020 | 07:30 pm GMT+7

A three kilometer section of Hau River, a branch of the Mekong, is straitened by half in width when passing through An Giang’s Chau Phu District.

Besides this natural occurrence, the operation of upstream Mekong dams and overexploitation of sand along the river has caused erosion to eat away at nearby National Highway 91, according to experts.

In the past 10 years, erosion has thrice struck this section of Hau River, with a 500 m highway stretch pulled into the water in Binh My Commune.

Most recently, another 40 m of the highway collapsed into the river on May 27 after a crack appeared four days earlier.

In August last year, a 85-meter-long area fell into the river, followed a few weeks later by a 30 m section.

Tiếp tục đọc “Mekong River offshoot erodes like a drill”

The National Highway 91 in Binh My Commune, Chau Phu District of An Giang Province, with two sections hit by erosion in August 2019 and May 2020. Photo by VnExpress/Cuu Long.