Thương chiến Mỹ-Trung: Cuộc đấu khốc liệt giữa hai “ông lớn”, nhìn từ góc độ chính trị đối ngoại và vận hội đất nước

04-09-2019 – 14:41 PM | Trí Thức Trẻ

Thương chiến Mỹ-Trung: Cuộc đấu khốc liệt giữa hai "ông lớn", nhìn từ góc độ chính trị đối ngoại và vận hội đất nước

Cách của ông Trump là loại bỏ hoặc hạn chế môi trường có lợi để Trung Quốc không thể soán ngôi của Mỹ. Còn Trung Quốc dường như đang áp dụng chủ trương ‘kiên nhẫn chiến lược’.

Chỉ chưa đầy tuần, Tổng thống Trump đã làm chao đảo tình hình, cả chính trị và kinh tế thế giới, nhất là trong quan hệ Mỹ – Trung, khi mà cuộc chiến thương mại hai nước lại bị đẩy căng hơn nữa, ăn miếng trả miếng, ngay trước thềm một G7 vốn đã và đang bất đồng nhiều chiều, khó có thể giải quyết được các vấn đề của thế giới như trông đợi, mà trong đó cũng lại luôn ẩn chứa nhân tố Trump. Tiếp tục đọc “Thương chiến Mỹ-Trung: Cuộc đấu khốc liệt giữa hai “ông lớn”, nhìn từ góc độ chính trị đối ngoại và vận hội đất nước”

Lòng Yêu Nước – Patriotism: The tranquil and steady dedication of a lifetime

English follows Vietnamese

Lòng yêu nước

Chủ nhật, 1/9/2019, 21:00 (GMT+7)  VnExpress

Ngày Quốc khánh Việt Nam là lúc để tôi nói lời cảm ơn của mình với quốc gia này, nơi đã chịu đựng bao đau thương gây ra bởi bàn tay của những người ngoại quốc. Trong đó, những vết thương sâu nhất lại đến từ quốc gia ghi trên hộ chiếu của tôi.

Tôi cảm ơn Việt Nam vì đã sẵn lòng đón chào tôi và nhiều người khác, vì đã trao cho tôi cơ hội được cống hiến cho sự nghiệp mình đã chọn – một nhà giáo dục ở đây. Đó là công việc mà tôi thật sự tâm đắc cũng như cảm thấy được mang lại giá trị xứng đáng cho chính mình và người khác.

Tiếp tục đọc “Lòng Yêu Nước – Patriotism: The tranquil and steady dedication of a lifetime”

Ngô Đình Diệm trong Liên minh Mỹ – Vatican, Nguyễn Mạnh Quang

thuvienhoasen – 23/12/2012

1963 – 2013 
NĂM MƯƠI NĂM NHÌN LẠI 
TẬP MỘT (1/3) 
Tuyển tập của 99 tác giả 
và những lời Phê phán của 100 Chứng nhân 
về chế độ Ngô Đình Diệm
Nhà xuất bản Thiện Tri Thức Publications 2013
TẬP MỘT ● TẬP HAI ● TẬP BA 
 
Chương Một – TỘI TỔ TÔNG 
Hể đã Phi dân tộc thì thế nào cũng Phản dân tộc
 
01
NGÔ ĐÌNH DIỆM 
TRONG LIÊN MINH Mỹ-VATICAN 
Nguyễn Mạnh Quang
Tổng thống Dwight D. Eisenhower chào mừng Tổng thống Ngô Đình Diệm sang thăm Hoa Kỳ trong tháng Năm 1957

Với chủ tâm dựa vào Mỹ để duy trì quyền lực ở Việt Nam, tháng 8 năm 1950, Vatican cho người đưa ông Ngô Đình Diệm sang Hoa Kỳ để vận động liên kết với siêu cường này trong một thếliên minh mới mà các nhà viết sử gọi là Liên Minh Mỹ – Vatican hay Trục Washington – Vatican (The Vatican – Washington Axis) thay thế cho liên minh cũ Pháp và Vatican. Như vậy là Vatican đã tự động bỏ rơi nước Pháp và Liên Minh Đế Quốc Thực Dân Pháp- Vatican coi như bắt đầu tan vỡ kể từ đây. Tiếp tục đọc “Ngô Đình Diệm trong Liên minh Mỹ – Vatican, Nguyễn Mạnh Quang”

Raising agricultural productivity in Vietnam isn’t rocket science

Author: Malcolm McPherson, Harvard Kennedy School
After profound advances in manufacturing and services, most observers now believe that Vietnam is well-positioned to meet its principal Vision 2035 goal of achieving upper middle-income status. But sustained agricultural gains are by no means assured. Key agricultural officials recognise this. In 2013, the governmentintroduced an ‘agricultural restructuring’ program and revised the Law on Land. Major international agencies, including the Asian Development Bank and World Bank, have urged broad-based reform. Action so far has been limited primarily because crop, livestock and aquaculture production continue to rise. Vietnam’s policy makers — well known for their conservatism — see radical reform as premature. This is a serious mistake.A farmer throws seeds to plant on a rice paddy field in Ngoc Nu village, south of Hanoi, January 2015 (Photo: Reuters/Kham).At the end of the Vietnam War, agriculture in Vietnam employed around 75 per cent of the total workforce and produced roughly 10 million tons of rice, the country’s staple. The majority of Vietnam’s population of 50 million was significantly undernourished. Agricultural recovery was slow, blocked by the government’s collectivisation policies. Formal reform efforts through Directive 100 in 1981 partially freed up agricultural markets. They accelerated with doi moi (renovation) in 1986 and the Law on Land in 1988. The latter granted land use rights to households and stimulated a dramatic response from farmers. Tiếp tục đọc “Raising agricultural productivity in Vietnam isn’t rocket science”

The High School Course Beijing Accuses of Radicalizing Hong Kong

From left, Jessie Cheung, Jerming Zhang, Clary Yeung and Maggie Ho with a protest banner at their school in Lai Chi Kok, Hong Kong, in July.
CreditCreditLam Yik Fei for The New York Times

By Tiffany May and Sept. 1, 2019

HONG KONG — They are sitting in orderly rows, wearing neatly pressed uniforms. But in this class, as they debate the merits of democracy and civil rights, Hong Kong high school students are prompting Beijing to worry that they are increasingly out of control.

The mandatory civics course known here as liberal studies has been a hallmark of the curriculum in Hong Kong for years, and students and teachers say the point is to make better citizens who are more engaged with society.

But mainland Chinese officials and pro-Beijing supporters say the prominence of the city’s youth at recent mass protests is the clearest sign yet that this tradition of academic freedom has gone too far, giving rise to a generation of rebels.

“The liberal studies curriculum is a failure,” Tung Chee-hwa, a former leader of Hong Kong, said in July. “It is one of the reasons behind the youth’s problems today.”

Continue reading on the New York Times >>