Sexual misconduct in the Philippine’s Catholic Church: Sins of the Father
Al Jazeera English – 17-2-2017
Conversations on Vietnam Development
Sexual misconduct in the Philippine’s Catholic Church: Sins of the Father
Al Jazeera English – 17-2-2017
NGUYỄN THU QUỲNH 7/7/2022 0:00 GMT+7
TTCT – Một khảo sát do Cơ quan Liên Hiệp Quốc về bình đẳng giới và trao quyền cho phụ nữ tại Việt Nam (UN Women) thực hiện từ tháng 2 đến tháng 6-2022 tại 3 trường đại học vừa công bố tuần trước cho thấy 90% nạn nhân không/không thể tìm đến trợ giúp pháp lý.
Cách đây hơn một tháng, vụ việc nhà thơ Dạ Thảo Phương tố cáo bị cưỡng hiếp từ hơn 20 năm trước khiến truyền thông và mạng xã hội dậy sóng, nay gần như không còn ai nhắc tới. Tương tự, các vụ tố cáo xâm hại tình dục từng là tâm điểm dư luận… đều dần trôi vào im ắng.
Nhìn chung, khi còn ồn ào, các cuộc thảo luận về những vụ việc này đều lục lọi các chi tiết bề mặt mà quên mất căn nguyên: vì sao nhiều vụ việc tố cáo dần chìm vào im lặng, tại sao nhiều nạn nhân chịu đựng suốt một thời gian dài mà không tố cáo. Nếu không tìm được căn nguyên, không thể tìm được cách hỗ trợ và giành lại công lý cho các nạn nhân.
Tiếp tục đọc “Tố cáo xâm hại tình dục: Vì sao phần lớn nạn nhân dừng lại trước cánh cửa công đường?”
Thứ hai, 19/07/2021 – 06:30
(Dân trí) – “Tôi rơi vào trạng thái trầm cảm khi đến công ty và không dám nói chuyện bị quấy rối với chồng. Tôi chỉ xóa nhanh những tin nhắn tục tĩu vì sợ bị hiểu lầm” – chị Đ.T.H. chia sẻ.
Phải chăng chỉ là… đùa vô hại?
Chị Đ.T.H (28 tuổi, trú tại Hà Nội) đang là nhân viên của một công ty trong lĩnh vực truyền thông. Chị đã kết hôn và có con gái hơn 3 tuổi.
Môi trường làm việc của chị khá thoải mái, cởi mở, thậm chí những chủ đề “nhạy cảm” cũng hay được mọi người đem ra bàn tán trong giờ nghỉ giải lao.
Vì đã lập gia đình nên chị Đ.T.H không quá lo lắng và chưa từng nghĩ sẽ trở thành nạn nhân bị quấy rối tình dục. Cho đến cuối năm ngoái, trưởng phòng nhân sự thường xuyên gửi những bức ảnh và đường link clip nhạy cảm vào Zalo của chị. Người này còn hứa hẹn nếu “chiều” anh ta, chị sẽ sớm được thăng chức, tăng lương.
Tiếp tục đọc “Quấy rối tình dục nơi công sở: Chỉ đùa thôi, làm gì mà căng?”
ANTG – 2/6/2019
Tục bắt vợ vốn là một nét văn hóa của đồng bào dân tộc Mông. Nhưng giờ đây, thay vì tiếng khèn, câu hát, những ánh mắt yêu thương người ta bắt gặp qua các vụ bắt vợ là cảnh giằng xé hỗn loạn, sự sợ hãi, nỗ lực chống cự yếu ớt của cô gái và những nụ cười hào hứng của trai bản, mà không biết rằng đây chính là hành vi vi phạm pháp luật.
VNE – By Nguyen Quy February 26, 2020 | 01:00 pm
Vietnamese internet users face unwanted sexual attention, hoaxes and frauds regularly online. Illustration photo by Reuters.
A new Microsoft survey shows online civility among Vietnamese netizens to be among the worst in the world.
Vietnam finished in the bottom five of 2020 Digital Civility Index (DCI) collated by American tech giant Microsoft, ranking 21st out of 25 surveyed countries with an overall score of 78 percent.
The report was based on the views of 12,520 adults and teens questioned across 25 countries to assess the extent of negative behavior and online interactions associated with various social media platforms.
A higher score indicates lower perceived civility or good behavior among online users, while a lower score denotes a higher perceived civility.
Tiếp tục đọc “Microsoft survey finds Vietnamese among least civil online”
Những bình luận ỡm ờ về ngoại hình của các nhà đầu tư tưởng như vô hại nhưng thực chất lại đang hạ thấp năng lực của phụ nữ trên một sân chơi về đầu tư, kinh doanh.
“Anh không quan tâm đến business, không quan tâm đến sản phẩm mà đang quan tâm đến mỗi em thôi”, Shark Nguyễn Xuân Phú nói với startup Nguyễn Thị Thu Hằng, CEO Wiibike, tại chương trình Shark Tank – Thương vụ bạc tỷ lên sóng hôm 9/5.
Phần đánh giá của nhà đầu tư 50 tuổi này nhanh chóng được lan truyền khắp mạng xã hội và nhận về không ít ý kiến chỉ trích. Nhiều người cho rằng những câu tán tỉnh, nhận xét ngoại hình xuất hiện trong một chương trình truyền hình về đầu tư kinh doanh là hoàn toàn không phù hợp.
Lời “thả thính”, khen ngợi vẻ ngoài tưởng như vô thưởng vô phạt nhưng câu chuyện phân biệt, định kiến giới đằng sau đó lại kéo theo những hậu quả tai hại.
![]() |
CEO Thu Hằng nhận lời đề nghị rót vốn của Shark Phú. Ảnh: Shark Tank. |
Tiếp tục đọc “Sự lệch lạc của tiêu chí ‘xanh, sạch, xinh’ trong Shark Tank”
UN – Hà Nội, ngày 21 tháng 3 năm 2018 — Một nghiên cứu mới được công bố của Liên Hợp Quốc đã chỉ ra rằng phần lớn các nạn nhân bị hãm hiếp ở Thái Lan và Việt Nam đều phải đối mặt với nhiều khó khăn và thách thức trong việc tiếp cận công lý, một phần là do thái độ và hành vi phân biệt đối xử. Những khó khăn và thách thức này khiến các nạn nhân cảm thấy nản lòng, không được tiếp cận pháp lý và không được hỗ trợ ở mọi giai đoạn của quá trình xét xử, từ khâu trình báo ban đầu cho đến phiên tòa xét xử. Tiếp tục đọc “Nghiên cứu của Liên Hợp Quốc cho thấy nạn nhân hiếp dâm bị phân biệt đối xử – Công bố Nghiên cứu “Xét xử tội hiếp Dâm” tại Việt Nam”
Zing – Thứ sáu ngày 08/06/2018
12 nữ nhân viên công sở chia sẻ câu chuyện của chính mình về những lần đối diện với lời nói, cử chỉ, hành vi đủ để coi là quấy rối, gạ tình. Trong bối cảnh lằn ranh giữa quấy rối và “đùa vui” vẫn còn nhạt nhòa tại Việt Nam, vấn nạn này dường như đang rình rập bất kỳ ai. Tiếp tục đọc “Quấy rối ở công sở Việt Nam: Chuyện bất thường trở nên bình thường”
Vietnam’s fledgling #MeToo movement reveals the limits of the country’s progress on gender equality.
thediplomat – By Isabelle Taft – May 15, 2018
The Facebook posts started on April 19. A young intern at Tuoi Tre, the country’s most prestigious newspaper, had been raped by her supervising editor and attempted suicide, the messages by Vietnamese journalists said. Over the next few days, women from across the country began sharing stories about harassment and abuse they had experienced while working as reporters. They tagged their posts #toasoansach (clean newsroom), #ngungimlang (stop staying silent), and #MeToo. Tiếp tục đọc “#MeToo, Vietnam”