Xung đột nguồn nước: Đi tìm lời giải?

tiasang  – Thanh An

Ô nhiễm môi trường và biến đổi khí hậu khiến cơn khát “giọt nước, giọt vàng” xuất hiện thường xuyên ở nhiều vùng đất, qua đó châm ngòi cho những xung đột nguồn nước.

Dòng Vu Gia – Thu Bồn là khởi nguồn của xung đột nguồn nước diễn ra trong nhiều năm. Nguồn: Báo Đà nẵng.

Một tương lai ngày càng khát

Chảy qua hai xã cạnh nhau là Đại Đồng và Đại Quang, huyện Đại Lộc (tỉnh Quảng Nam), suối Mơ và suối Thơ không chỉ có vẻ đẹp nguyên sơ thu hút nhiều du khách mà còn là nguồn cấp nước quan trọng cho người dân nơi đây. Tuy nhiên, cuộc sống xoay quanh hai con suối không thơ mộng như cái tên của nó: “Hầu như năm nào ở đây cũng xảy ra xung đột nghiêm trọng vào mùa khô do khan hiếm nước. Cả hai xã đều cho rằng nguồn nước không được quản lý và phân bổ công bằng. Xung đột vẫn diễn ra hằng năm và vẫn chưa tìm được biện pháp phù hợp để giải quyết vấn đề”, PGS.TS. Huỳnh Văn Chương, Chủ tịch Hội đồng Đại học Huế, kể lại sau chuyến khảo sát về tình trạng tranh chấp nước ở khu vực này vào năm 2019.

Tiếp tục đọc “Xung đột nguồn nước: Đi tìm lời giải?”

Human disruption to Earth’s freshwater cycle has exceeded the safe limit 

theconversation.com

Green water – the rainwater available to plants in the soil – is indispensable for life on and below the land. But in a new study, we found that widespread pressure on this resource has crossed a critical limit.

The planetary boundaries framework – a concept that scientists first discussed in 2009 – identified nine processes that have remained remarkably steady in the Earth system over the last 11,700 years. These include a relatively stable global climate and an intact biosphere that have allowed civilisations based on agriculture to thrive. Researchers proposed that each of these processes has a boundary that, once crossed, puts the Earth system, or substantial components of it, at risk of upset.

Tiếp tục đọc “Human disruption to Earth’s freshwater cycle has exceeded the safe limit “

Bất an vì lo mất an ninh nguồn nước

NN – Thứ Tư 15/09/2021 , 07:42

Trong bối cảnh biến đổi khí hậu ngày càng diễn biến bất thường, khô hạn thường xuyên xảy ra, ngành chức năng Bình Định cảm thấy bất an vì lo mất an ninh nguồn nước.

Không kiểm soát được nguồn nước

Bình Định là tỉnh nằm trong vùng Duyên hải Nam Trung bộ, khu vực bị ảnh hưởng trực tiếp bởi ảnh hưởng khí hậu. Nhiều năm liên tiếp gần đây, trên địa bàn Bình Định hạn hán thường xuyên xảy ra, đáng quan ngại là có nhiều năm suốt 6 – 7 tháng liền Bình Định không có mưa, người thì bị thiếu nước sinh hoạt đến héo hắt, cây trồng thì thiếu nước tưới ảnh hưởng đến năng suất, sản lượng. Thêm vào đó, rừng nguyên sinh trên địa bàn mất dần do nhiều lý do khiến nguồn nước thượng nguồn ngày càng suy kiệt.

Sông Kôn, 1 trong 3 con sông lớn ở Bình Định trơ đáy trong mùa khô. Ảnh: Vũ Đình Thung.
Sông Kôn, 1 trong 3 con sông lớn ở Bình Định trơ đáy trong mùa khô. Ảnh: Vũ Đình Thung.

Tiếp tục đọc “Bất an vì lo mất an ninh nguồn nước”

Nước của phương Nam, mượn về phương Bắc

ĐỨC HOÀNG  8/6/2016 10:06 GMT+7

TTCTCao nguyên Thanh – Tạng là nơi bắt nguồn của 10 hệ thống sông quan trọng bậc nhất trong khu vực Nam và Đông Nam châu Á, trong đó có sông Mekong. Và vấn đề bảo vệ nguồn nước từ vùng đất này hiện phụ thuộc vào quốc gia đang quản lý nó, Trung Quốc.

Những công trình nắn dòng chảy thô bạo của Trung Quốc sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến nguồn nước ở các nước hạ lưu-washingtontimes.com
Những công trình nắn dòng chảy thô bạo của Trung Quốc sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến nguồn nước ở các nước hạ lưu-washingtontimes.com

Tiếp tục đọc “Nước của phương Nam, mượn về phương Bắc”

ADB to lend $4.2b to water security project

vietnamnews

Update: May, 03/2017 – 22:00

The water shortage will get worse by 2050 and 3.4 billion people in the Asia-Pacific developing countries would be living in water-stress areas. ADB looks forward to providing more support to help the countries address these water-related challenges. — Photo Courtesy of ADB
Ngọc Bích
YOKOHAMA — The Asian Development Bank (ADB) this year plans to provide loans worth US$4.2 billion, doubling last year’s figure, to support developing countries in the Asia-Pacific region in addressing water challenges.
The information was released by Deputy Director General of the ADB’s Sustainable Development and Climate Change Department Amy S.P. Leung on Wednesday.

Tiếp tục đọc “ADB to lend $4.2b to water security project”