What will become of families stranded in Vietnam since their Moroccan fathers defected from the French army in 1953?
In the 1940s, young Moroccans joined the French army to earn a living and support their families.
In 1953, many were serving in Indo-China when they learned of the exile of King Mohamed V and deserted to join the forces of Ho Chi Minh. Tiếp tục đọc “40 Years of solitude”→
Đêm 31-8-1858, một hạm đội do Đề đốc Rigault de Genouilly chỉ huy xuất hiện ở Đà Nẳng . Ngày 1-9 viên chỉ huy, sau khi thúc giục các quan ta phải giao thành lũy trong hai giờ, đã cho quân Pháp và Tây Ban Nha đổ bộ lên bờ . Sau một trận khá dữ dội, thành lũy bị tấn công và bị chiếm . Cuộc đổ bộ nầy mở một giai đoạn mới trong lịch sử Việt Nam : Giai đoạn thực dân thống trị.
Tóm tắt: Hội nghị Giơ-ne-vơ 1954 về Đông Dương đã diễn ra cách đây 65 năm. Đã có rất nhiều công trình nghiên cứu khoa học trong và ngoài nước viết về sự kiện này. Tuy nhiên, vẫn còn những vấn đề cần được làm rõ. Trên cơ sở những tư liệu mới, một số nhà nghiên cứu ở nước ta đã đi đến những đánh giá mới về một số vấn đề.
i) Phải chăng không nên ký Hiệp định mà tiếp tục chiến đấu giải phóng hoàn toàn đất nước, vì lúc đó Mỹ không thể can thiệp;
ii) Phải chăng Việt Nam tham gia Hội nghị Giơ-ne-vơ trong thế bị động nên có những hạn chế;
iii) Trả lời phòng vấn báo Expressen, Thụy Điển cuối năm 1953 Hồ Chí Minh đã khẳng định: đàm phán chủ yếu giữa Việt Nam và Pháp. Tại sao ý kiến vô cùng sáng suốt, đúng đắn của Bác không được triển khai?
Đó là những nội dụng được trình bày trong tham luận.
Tác giả: GS. TS. Vũ Dương Huân (Học viện Ngoại giao)
TTO – Việt Nam độc lập năm 1945, chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954 và những ngày tháng cuối cùng của chủ nghĩa thực dân Pháp ở Đông Dương là một phần lịch sử của Việt Nam và Pháp.
Ảnh ghép các chân dung của người hồi hương đầu tiên tới đây được thực hiện bởi Hội người hồi hương Đông Dương – Ảnh tư liệu
Đó là số phận nghiệt ngã của những con người bị mắc kẹt giữa quê mẹ và quê cha, những cái cây không có gốc rễ, những người chơi vơi giữa hai nguồn cội. Quê mẹ coi chúng tôi là phản quốc, tiếp tay thực dân, quê cha thì chả xem chúng tôi ra gì! Ít nhất là ở thời điểm đó.
TTCT – Một nạn nhân chất độc da cam đơn thương độc mã đối mặt với 26 công ty hùng mạnh, thông qua một thiết chế luật pháp quốc tế, đòi công lý cho mình. Đó là hành trình hơn 10 năm bước vào cuộc tranh đấu của bà Trần Tố Nga, trong đó có hơn 6 năm theo đuổi 19 phiên tòa thủ tục đầy trắc trở, trong niềm tin kiên định rằng tội ác sẽ bị kết án, công lý không chỉ tới cho riêng mình bà mà sẽ mở đường cho rất nhiều nạn nhân chất độc da cam Việt Nam và trên thế giới. Tại Paris (Pháp), nhà nghiên cứu Nguyễn Thụy Phương (Tiến sĩ Giáo dục học, Giảng viên thỉnh giảng – Đại học Paris) trò chuyện cùng bà Trần Tố Nga trước ngày phiên tòa chính thức tiến hành (25-1-2021).
Bà Trần Tố Nga. Ảnh: Đức Trương – Hội Collectif Vietnam
TTCT – Đây là lời của luật sư William Bourdon, một trong ba luật sư người Pháp (cùng Bertrand Repolt, Amélie Lefebvre), đã đồng hành cùng bà Trần Tố Nga trong 10 năm bà đi tìm công lý. Họ sẽ bảo vệ bà trong phiên tòa sắp tới (ngày 25-1-2021 tại Pháp), cáo buộc 26 công ty hóa chất Mỹ về hành vi diệt chủng môi trường (écocide) trong cuộc chiến tranh ở Việt Nam.
Tuần hành của những bạn bè quốc tế ủng hộ bà Trần Tố Nga (Ảnh: Đức Trương – Hội Collectif Vietnam)
HISTORIC: The Geneva Conference in 1954 decided to split Việt Nam into two: the North under the administration of the Hồ Chí Minh Government, the South under the pro-French, US-supported Saì Gòn regime. VNA/VNS Archives
by Lady Borton*
No one knew the Geneva Agreement’s signing ending Việt Nam’s French-American War (1945‒1954) was imminent. This included the Vietnamese, French, Europeans, and Africans who fought at Cầu Lồ in northern Việt Nam’s Red River Delta on July 14, 1954, nine weeks after Việt Nam’s victory over France in the prolonged battle at Điện Biên Phủ and a week before the Geneva signing.
The officers of the 36th Regiment, 308th Division of the PAVN (People’s Army of Việt Nam) were famous for devising innovative strategy and for protecting their troops, yet at Cầu Lồ the PAVN lost one-third of a full-strength regiment—318 soldiers. Most lie in nameless graves.
How could this huge loss have happened?
The answer? Geography, strong French defences, and American heavy weapons.
Mùa hè năm 1953, cuộc kháng chiến cứu nước của nhân dân ta đã bước vào năm thứ tám. Tám năm đó là những năm chiến đấu cực kỳ gian khổ và anh dũng của quân đội và nhân dân ta chống lại quân đội xâm lược của đế quốc Pháp có can thiệp Mỹ giúp sức, lúc đầu mạnh hơn ta rất nhiều về vũ khí và trang bị. Tiếp tục đọc “Điện Biên Phủ – Điện Biên Phủ (1) – tập 3 (A)”→
Năm nay, trong khung cảnh đất nước ta hoàn toàn độc lập thống nhất đang trên trường xây dựng Tổ quốc phồn vinh theo định hướng xã hội chủ nghĩa, nhân dân ta kỷ niệm lần thứ 40 chiến thắng Điện Biên Phủ (7-5-1954 – 7-5-1994).
Cùng với Bạch Đằng, Chi Lăng, Đống Đa…, cùng với Cách mạng Tháng Tám và Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng, Điện Biên Phủ là một “cái mốc chói lọi bằng vàng”(2) trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc Việt Nam, là một trong những thắng lợi có ý nghĩa quyết định của cuộc chiến tranh giải phóng và giữ nước 30 năm, hết chống Pháp rồi chống Mỹ.
Gần nửa thế kỷ đã trôi qua. Biết bao biến thiên diễn ra trên thế giới. Mặc dù vậy, những chiến công oanh liệt của quân và dân Việt Nam trong thời đại Hồ Chí Minh, càng lùi sâu vào thời gian, ý nghĩa càng sâu sắc. Điện Biên Phủ là một chiến công như thế. Tiếp tục đọc “Điện Biên Phủ – 40 năm sau nhìn lại… (1) – tập 1”→
Nongnghiep – 21/12/2019, 07:05 (GMT+7) Suốt 2 cuộc chiến tranh thế giới, nhiều thanh niên Việt Nam đã bị bắt đi lính sang Pháp và mất liên lạc với cố hương.
Thanh niên Việt Nam tại nhà ga Saint Raphael. Ảnh tư liệu.
Ngày 11/11/2018, tại nước Pháp tổ chức nhiều hoạt động kỷ niệm 100 năm Ngày kết thúc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1918-2018). Một người đàn ông mang 2 dòng máu Pháp – Việt là Joel, người quản trị trang travailleurs-indochinois.org chuyên kết nối thân nhân những người từng bị bắt đi lính Pháp đã về thăm quê hương để tìm gốc gác. Câu chuyện của ông đã gợi lại ký ức về những đoàn quân đầu búi tóc, cầm đũa ăn cơm trong ở mặt trận Provence-Alpes-Côte d’Azur 100 năm trước. Tiếp tục đọc “Những người Việt về đất mẹ tìm cố hương trăm năm”→
Luận án Tiến Sĩ Quốc Gia Khoa Học Chính Trị Đại Học Paris.
Khi quyết định phái quân đội viển chinh đến Nam Kỳ, Napoléon III nhằm mục đích chính yếu có tính cách tôn giáo : cứu giúp đạo Gia Tô bị những “ tên bạo chúa “ ở một nước xa xôi có tên là Cochinchine “ngược đãi “, Vua muốn chứng tỏ trước mắt toàn thế giới và đặc biệt là trước mắt những tín đồ Gia Tô Pháp mà ông nương tựa, ông là người bảo vệ quyền lợi Gia Tô ở Đông Á.
Lúc đầu đoàn quân viển chinh chỉ là một thứ biểu dương lực lượng, dùng để uy hiếp triều đình Huế và buộc phải chấp nhận nguyên tắc tự do truyền đạo, vì tình thế, sẽ tạo nên giai đoạn đầu của việc xâm lăng lâu dài.
Như những Toàn quyền đầu tiên “Đông Pháp “ trong khi theo đuổi mục đích thực dân, vẫn không quên mục tiêu tôn giáo ban đầu : Hòa ước mong biến thuộc địa giàu, đẹp nầy thành đế quốc Gia Tô mạnh mẽ ở Đông Á . Họ xác nhận, chúng ta không thể làm gì tốt đẹp và vững chắc ở Nam kỳ nếu không biến nó thành xứ Gia tô. Bằng cách áp dụng chặc chẻ chính sách đồng hóa. Tiếp tục đọc “Đạo Thiên Chúa và chủ nghĩa thực dân tại Việt Nam: Phần 1: Đạo Thiên Chúa và sự xâm lăng Nam Kỳ”→
Muốn có một cái nhìn tổng hợp về cuộc chạy trốn của người Việt Nam những năm 1954-1956, chỉ cần phân tích các tỉ số những thành phần di cư là có ngay. Sau khi quân Pháp vĩnh viễn ra đi năm 1955, số người di cư lên tới 860.000, trong đó có 250.000 [*] là công giáo. Những thành phần còn lại là ai? Họ là 2% [**] của dân số không công giáo, đã «chọn tìm tự do». Tiếp tục đọc “Thập giá và Lưỡi gươm – Người Công giáo, trọng tâm của cuộc di cư”→
Sự vui mừng của nhân dân Việt Nam, tiếc thay lại là cái tang của bà con Công giáo vùng Đồng bằng sông Hồng. Bị các linh mục lôi kéo vào cuộc mạo hiểm nhục nhã và bi đát này, họ cảm thấy mình bị bỏ rơi do sự phản bội của quân Pháp. Hốt hoảng, lo âu, thất vọng, họ nguyền rủa những người mới đây là đồng minh của mình. J. Tuócnu (Tournoux) kể lại trong tập «Bí mật quốc gia» rằng một giám mục đã tới bộ Tổng tham mưu vùng mà viên sĩ quan chỉ huy quân viễn chinh như sau: Tiếp tục đọc “Thập giá và Lưỡi gươm – Cuộc xuất hành”→
Dưới sức ép của Đơ Lát và của đức cha Đulay (Dooley) người Ái Nhĩ Lan được chỉ định làm Khâm mạng năm 1950, các giám mục Việt Nam họp tại Hà Nội đã đưa ra những lời tuyên bố sấm sét trong Thư chung mục vụ ngày 9 tháng 11 năm 1951 như sau: «Chúng tôi thấy mình có bổn phận nhắc nhở anh chị em đề cao cảnh giác chống lại nguy cơ hết sức to lớn của chủ nghĩa cộng sản vô thần là một mối đe dọa lớn lao nhất hiện nay. Chẳng những cấm anh chị em không được vào Đảng cộng sản, mà anh chị em cũng không được hợp tác với họ, hay là làm bất cứ việc gì có thể góp phần cách nào cho Đảng Cộng sản lên năm chính quyền. Mối nguy hiểm nghiêm trọng và các hậu quả của nó kinh khủng đến nổi chúng ta cảm thấy có bổn phận nhắc nhở anh chị em đề phòng cả đối với những kiểu lươn lẹo và mưu chước người cộng sản dùng để đánh lừa dân chúng, những mưu chước chỉ phục vụ cho các mục tiêu của người cộng sản mà thôi». Tiếp tục đọc “Thập giá và Lưỡi gươm – Cuộc thánh chiến”→
1963 – 2013 NĂM MƯƠI NĂM NHÌN LẠI TẬP MỘT (1/3)
Tuyển tập của 99 tác giả
và những lờiPhê phán của 100 Chứng nhân
về chế độ Ngô Đình Diệm
Nhà xuất bản Thiện Tri Thức Publications 2013 TẬP MỘT ● TẬP HAI ● TẬP BA
Chương Một – TỘI TỔ TÔNG Hể đã Phi dân tộc thì thế nào cũng Phản dân tộc
01 NGÔ ĐÌNH DIỆM TRONG LIÊN MINH Mỹ-VATICAN
Nguyễn Mạnh Quang
Tổng thống Dwight D. Eisenhower chào mừng Tổng thống Ngô Đình Diệm sang thăm Hoa Kỳ trong tháng Năm 1957
Với chủ tâm dựa vào Mỹ để duy trìquyền lực ở Việt Nam, tháng 8 năm 1950, Vatican cho người đưa ông Ngô Đình Diệm sang Hoa Kỳ để vận độngliên kết với siêu cường này trong một thếliên minh mới mà các nhà viết sử gọi là Liên Minh Mỹ – Vatican hay Trục Washington – Vatican (The Vatican – Washington Axis) thay thế cho liên minh cũ Pháp và Vatican. Như vậy là Vatican đã tự động bỏ rơi nước Pháp và Liên Minh Đế Quốc Thực Dân Pháp- Vatican coi như bắt đầu tan vỡ kể từ đây. Tiếp tục đọc “Ngô Đình Diệm trong Liên minh Mỹ – Vatican, Nguyễn Mạnh Quang”→