After crushing free media, Cambodia’s Hun Sen claims to ‘place high value’ on journalism

After crushing free media, Cambodia’s Hun Sen claims to ‘place high value’ on journalism

Voice of America – 8-5-2021

Marking the 28th annual World Press Freedom Day, Cambodian Prime Minister Hun Sen published a letter on May 3 calling on news media to be guided by ethics and professionalism.

“I sincerely appreciate and place high value on our journalists who have made great efforts to overcome obstacles and dangers in fulfilling their duties to actively broadcast and publish news on what is really happening in the country,” the Phnom Penh Post cites him as saying.

Hun Sen called on local and international media to follow the law and refrain from “spreading fake news” that damages reputations and fosters “social chaos.”

“It’s the way to fight against criminals who seek to gain personal interests by using media as a cover to commit offenses that affect people’s dignity and the prestige of the media and professional journalists. This cannot be tolerated,” Hun Sen said.

Hun Sen’s claim to place a high value on journalism is false. The evidence suggests that those in Cambodia who actively report on “what is really happening in the country” face intimidation, assault and imprisonment.

The rise and rise of a Vietnamese corporate empire

Vingroup’s founder Pham Nhat Vuong

 

Vingroup makes everything from smartphones to schools. But civil activists fear its growing clout

Financial Times – John Reed JUNE 27 2019

Several weeks ago, I travelled east from Hanoi, through industrial estates and rice paddies, to the port of Haiphong in northern Vietnam. My driver took me over a causeway to Cat Hai Island, where something big is taking shape: the building of Vietnam’s first “national car” brand, VinFast. 

In what will eventually be a $3.5bn project, Vietnam’s largest private company, Vingroup, controlled by the country’s richest man, Pham Nhat Vuong, has built an integrated production plant on top of piles driven into the soil and on land reclaimed from the sea. A robot-filled state-of-the-art factory was constructed in about 21 months — a turnround so swift that, when I opened Google Maps to check our location, the app thought I was standing offshore in the Gulf of Tonkin.

Tiếp tục đọc “The rise and rise of a Vietnamese corporate empire”

Ban hành thông tư về cung cấp thông tin công cộng qua biên giới

  • Nghị định về quản lý hoạt động thông tin đối ngoại

***

Ban hành thông tư về cung cấp thông tin công cộng qua biên giới

VNN – Bộ TT & TT vừa ban hành Thông tư số 38 quy định chi tiết về việc cung cấp thông tin công cộng qua biên giới.

Thông tư quy định rõ trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân tại nước ngoài sử dụng trang thông tin điện tử, mạng xã hội, ứng dụng trên mạng, dịch vụ tìm kiếm và các loại hình tương tự khác trên mạng để cung cấp thông tin công cộng mà người sử dụng tại Việt Nam có truy cập hoặc sử dụng dịch vụ. Đồng thời, quy định quyền và nghĩa vụ của các doanh nghiệp viễn thông, doanh nghiệp cho thuê chỗ lưu trữ thông tin số tại Việt Nam đối với hoạt động cung cấp thông tin công cộng qua biên giới. Tiếp tục đọc “Ban hành thông tư về cung cấp thông tin công cộng qua biên giới”

Toàn cầu đẩy mạnh hoạt động bảo vệ báo chí tác nghiệp

Trong 2 ngày 1 và 2/11/2016, Hội nghị thường niên về Tư vấn bảo vệ tác nghiệp báo chí được Trung tâm nghiên cứu truyền thông phát triển (RED) tổ chức tại Hà Nội, với sự hỗ trợ, hợp tác của Bộ Ngoại giao-Thương mại và Phát triển Canada, Liên minh báo chí Đông Nam Á (SEAPA) và văn phòng UNESCO khu vực Châu Á-Thái Bình Dương, cùng hơn 50 chuyên gia, nhà báo, đại diện cơ quan quản lý báo chí, đại diện các trường đào tạo, viện nghiên cứu trong nước và quốc tế.

Ông Trần Nhật Minh giám đốc RED khai mạc Hội nghị thường niên tư vấn bảo vệ tác nghiệp
Ông Trần Nhật Minh giám đốc RED khai mạc Hội nghị thường niên tư vấn bảo vệ tác nghiệp

Tiếp tục đọc “Toàn cầu đẩy mạnh hoạt động bảo vệ báo chí tác nghiệp”

Báo chí, quan chức và người nổi tiếng – 5 kỳ

  • Kỳ 1: Từ hai vụ án lịch sử
  • Kỳ 2: Cuộc chiến lịch sử giữa báo chí và chính phủ Mỹ
  • Kỳ 3: Báo chí có ‘sứ mệnh’ gì?
  • Kỳ 4: Chức năng tự nhiên của báo chí
  • Kỳ 5: Ai bảo vệ các nhà báo?

***

Kỳ 1: Từ hai vụ án lịch sử

11:30 AM – 11/12/2014
(TNO) Nước Mỹ không có luật báo chí. Toàn bộ hoạt động báo chí ở nước này được “điều chỉnh” bởi một điều khoản, đúng hơn là ghép vào một điều khoản, đó là Tu chính án thứ nhất (The first Amendment) của Hiến pháp Hoa Kỳ.
Báo chí, quan chức và người nổi tiếng - Kỳ 1: Từ hai vụ án lịch sử - ảnh 1
Toàn bộ hoạt động báo chí ở Mỹ được điều chỉnh ngay tại Hiến pháp nước này – Ảnh: Shutterstock

Tiếp tục đọc “Báo chí, quan chức và người nổi tiếng – 5 kỳ”

Bộ trưởng TT-TT nói lý do tước thẻ nhà báo ông Nguyễn Như Phong

04/10/2016 20:19

(NLĐO) – Bộ trưởng Bộ Thông tin – Truyền thông Trương Minh Tuấn cho biết việc đăng bài về Trịnh Xuân Thanh chỉ là một lý do khiến ông Nguyễn Như Phong bị tước thẻ nhà báo và tờ Petrotimes bị đình bản.

 Bộ trưởng Bộ TT-TT Trương Minh Tuấn trả lời về việc tước thẻ nhà báo của ông Nguyễn Như Phong - Ảnh: Thế Dũng

Bộ trưởng Bộ TT-TT Trương Minh Tuấn trả lời về việc tước thẻ nhà báo của ông Nguyễn Như Phong – Ảnh: Thế Dũng

Tiếp tục đọc “Bộ trưởng TT-TT nói lý do tước thẻ nhà báo ông Nguyễn Như Phong”

Những thách thức về an toàn và bảo vệ phóng viên

English: Challenges to the Safety and Protection of Journalists

gijn: Quỹ Truyền Thông Phụ Nữ Quốc Tế (International Women’s Media Foundation  – IWMF) đã soạn thảo báo cáo này, Tổng quan những thách thức về an toàn và bảo vệ phóng viên, trong việc hỗ trợ  cuộc họp của UNESCO, Những tổ chức đưa tin  đang đứng lên bảo vệ cho sự an toàn của những người làm báoGIJN biết ơn IWMF đã cho chúng tôi trích đoạn phần bên dưới, những khuyến nghị và thực hành về an toàn. Bản báo cáo đầy đủ ở đây

NHỮNG THỰC HÀNH VÀ HƯỚNG DẪN VÀ NHỮNG LỖ HỎNG VỀ AN TOÀN CỦA PHÓNG VIÊN

Gần đây, đã có một sự nỗ lực phối hợp để cải thiện an toàn cho phóng viên bởi những người làm truyền thông chuyên nghiệp trên toàn thế giới. Tiếp tục đọc “Những thách thức về an toàn và bảo vệ phóng viên”

Đảm bảo sự tham gia của xã hội trong phòng, chống tham nhũng tại Việt Nam

[Infographic] Sự tham gia của xã hội trong phòng, chống tham nhũng ở Việt Nam
infor 0

TT – Việt Nam là quốc gia thành viên của Công ước Liên Hợp quốc về chống tham nhũng (UNCAC) từ năm 2009. Điều 13 của UNCAC quy định chi tiết, cụ thể về sự tham gia của xã hội trong phòng, chống tham nhũng, nhấn mạnh trách nhiệm của chính phủ các quốc gia thành viêntrong việc thúc đẩy và đảm bảo sự tham gia của các tổ chức và cá nhân ngoài khu vực Nhà nước. Tiếp tục đọc “Đảm bảo sự tham gia của xã hội trong phòng, chống tham nhũng tại Việt Nam”

Situation of women journalists in Asia-Pacific, 20 years after the Beijing Declaration

Date: 23 June 2015

PRESS RELEASE

asiapacific.unwomen – Bangkok, Thailand – There are more women media professionals than ever in many countries across Asia-Pacific, but they still represent only three out of 10 newsroom staff, often earn less than their male counterparts and are subject to sexual harassment, while struggling to reach decision-making positions.

Participants during the launch. Photo: Lance Woodruff

These are some of the findings in “Inside the News: Challenges and Aspirations of Women Journalists in Asia and the Pacific”, a study launched yesterday by UNESCO, UN Women and the International Federation of Journalists (IFJ) at the Foreign Correspondents’ Club of Thailand.

“Inside the News” highlights how issues of gender impact the lives and work of journalists in the region, with case studies drawn from the personal accounts of media professionals in Cambodia, India, Malaysia, Nepal, Pakistan, Sri Lanka and Vanuatu.

Opportunities and Challenges for Journalism in the Digital Age: Asian and European Perspectives

25 August 2015 Project: Asia Programme

Senior Research Fellow, Asia Programme

While the digital age poses a variety of serious challenges to the forms and finances of journalistic reporting, there is much potential for enhanced collaboration between Asian and European media organizations, writes Gareth Price.

People in metro, Tokyo. Photo: Rolf Georg Brenner / Contributor / Getty Images.People in metro, Tokyo. Photo: Getty Images.

Summary

  • While the ‘death of newspapers’ has been long predicted, the internet and social media provide the industry with significant challenges; traditional models are rapidly being made redundant. In particular, newspapers are no longer ‘gatekeepers’ of access to news.
  • Although newspapers were among the first industries to recognize the internet’s importance, they have performed poorly at monetizing readership in the digital age. Instead, many revenue streams have been diverted from newspapers to IT companies and news aggregators.
  • Some newspapers and journalists have sought funding from foundations, or through crowd-sourcing for particular investigations, though there are clear concerns about the sustainability and impartiality of such models.
  • Usage of social media as a source of news is increasing. However, in divided societies the dissemination of false ‘news’ through social media can threaten community cohesion. Some organizations have therefore started validating social media stories.
  • Although the challenges facing the media are global, there are regional and country-specific issues. The combination of European technology and Asia’s growing markets suggests there is potential for greater engagement between journalists in Europe and Asia. Already, many Asian newspapers run articles by European newspapers. On the other hand, the rising international prominence of Asian powers such as China means that European newspapers are also likely to devote more attention to Asia.
  • Globalization means that the traditional method whereby a journalist gets a scoop for an individual newspaper is likely to be replaced by institutionalized collaboration between different news outfits with input from ‘citizen journalists’.
  • Tiếp tục đọc “Opportunities and Challenges for Journalism in the Digital Age: Asian and European Perspectives”

Ai làm nên tên tuổi một tờ báo?

Nguyễn Vạn PhúThứ Hai,  28/9/2015, 14:56 (GMT+7)
Báo chí có nhiệm vụ nói lên tiếng nói của người dân. Ảnh minh họa

(TBKTSG Online) – Một câu hỏi những người làm báo lâu năm thường đem ra để “truy bài” các phóng viên mới vào nghề: Dựa vào đâu để một tờ báo xây dựng sức mạnh cho mình? Hay nói cách khác, ai làm nên tên tuổi, uy tín và trọng lượng một tờ báo?

Nhắc nhở này là nhắm tới các hiểu nhầm mà các phóng viên trẻ thường mắc phải nếu như phóng viên không biết hay quên đi chính độc giả, chính lực lượng người đọc đông đảo của tờ báo là sức mạnh nội tại, tạo nên một trọng lượng, một tầm cỡ, một mức ảnh hưởng cho một tờ báo. Người phóng viên không là gì cả nếu anh chỉ biết có anh; còn ngược lại, khi anh nhận sự tin cậy, giao phó của độc giả để truy tìm thông tin, anh không còn chỉ là một con người cụ thể mà anh là đại diện cho cả triệu người đọc khác.

Tiếp tục đọc “Ai làm nên tên tuổi một tờ báo?”