Vietnam’s Cooking School of Hope

Vietnam’s Cooking School of Hope | 101 East

Al Jazeera English – 14-5-2020

Vietnam is famous for its delicious food.

But at a cooking school in Hanoi, the focus is on more than filling stomachs.

For the teenagers who attend KOTO, an internationally recognised hospitality boarding school in the Vietnamese capital, the kitchen offers a path out of poverty – one dish at a time. Tiếp tục đọc “Vietnam’s Cooking School of Hope”

Những đứa trẻ bị kỳ thị

daibieunhandan – 08:11 | 03/08/2019

Trẻ sinh ra bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS được xem là đối tượng thiệt thòi nhất, bởi không có quyền lựa chọn và bị hạn chế rất nhiều trong việc tiếp cận, thụ hưởng quyền của trẻ em.

Trẻ nhiễm HIV đang được chăm sóc tại Trung tâm Nuôi dưỡng bảo trợ trẻ em Linh Xuân (Thủ Đức, TP Hồ Chí Minh)

“Không ai chơi với con”

Chỉ vui vẻ với các bạn trong cùng trung tâm nhưng luôn có thái độ e dè, cảnh giác và không muốn trả lời người lạ, đây gần như là phản ứng chung của những đứa trẻ “có H”. T.M sinh ra đã nhiễm HIV từ mẹ. 4 tuổi, mẹ mất, bé được gửi vào trung tâm bảo trợ trẻ em của TP Hồ Chí Minh. Trong trí nhớ của cô bé học lớp 3 này, hình ảnh người mẹ rất nhạt nhòa và bé hoàn toàn không nhớ nhà mình ở đâu. T.M không biết bệnh của mình là gì, có nguy hiểm hay không, chỉ biết rằng khi đến trường, cô bé thường lủi thủi một mình vì: “Các bạn nói con bị SIDA, không ai chơi với con”. Tiếp tục đọc “Những đứa trẻ bị kỳ thị”

Charity class makes dreams come true for needy children

vietnamnews – Update: August, 18/2019 – 08:40
 PUTTING ON A SHOW: Students at the Phú Mỹ Love Class enjoy a traditional dance on the opening day of the new school year. VNA/VNS Photo Hữa Khoa

HCM CITY On an area of 10 square metres in a narrow alley on Sài Gòn riverbank is a special classroom which has operated for more than 20 years making literary dreams come true for many underprivileged children in the city.

The class, affectionately called the ‘Phú Mỹ Love Class’, offers knowledge to about 30 children of different ages including orphans and those with autism or disabilities. Tiếp tục đọc “Charity class makes dreams come true for needy children”

Lễ khai giảng của những đứa trẻ nhiễm H: “Hôm nay em tới trường…”

laodong.vn – 05/09/2019 | 17:05

Một ngày của gần 80 trẻ có “H” đã bắt đầu khi mặt trời còn chưa ló rạng, sương sớm giăng giăng trên những đồi chè xanh ngắt ở Ba Vì. Nhưng hôm nay có lẽ là một ngày thật đặc biệt, khi các em được đến trường khai giảng năm học mới.

Hôm nay, bé Trịnh Thị Xuân (9 tuổi) dậy từ tờ mờ sớm, háo hức cả đêm không ngủ khi ngày khai giảng năm học mới đã đến – cũng là ngày duy nhất trong năm mà bé đến trường cùng các bạn đồng trang lứa. Cũng như hàng triệu đứa trẻ khác, Xuân thích quần áo mới, khăn quàng đỏ, bóng bay và được mẹ dắt tay khai giảng ngày tựu trường. Thế nhưng có lẽ điều ám ảnh chúng tôi nhất trong buổi sáng hân hoan của Xuân là những câu trả lời hồn nhiên của em. - Quê con ở đâu? - Dạ, Việt Nam ạ, còn nhà con ở đây! Con ở đây lâu lắm rồi, không nhớ tự bao giờ. Tết bác con đón về chơi vài ngày rồi con lại lên đây! - Ước mơ của con là gì? - Con ước mơ được làm cô giáo. - Hôm nay đi khai giảng con có vui không, có muốn đến trường học cùng các bạn không? - Dạ đây là năm thứ 4 con được đi khai giảng, con vui lắm ạ, nhưng con chỉ thích đi khai giảng rồi về học ở trung tâm. - Sao lại thế? - Vì con ngại…

Hôm nay, bé Trịnh Thị Xuân (9 tuổi) dậy từ tờ mờ sớm, háo hức cả đêm không ngủ khi ngày khai giảng năm học mới đã đến – cũng là ngày duy nhất trong năm bé đến trường cùng các bạn đồng trang lứa. Tiếp tục đọc “Lễ khai giảng của những đứa trẻ nhiễm H: “Hôm nay em tới trường…””

Nghịch lý tiếp nhận trẻ ở các trung tâm bảo trợ xã hội

Một nghịch lý đang tồn tại tại các trung tâm bảo trợ xã hội trẻ em ở TP. HCM, số lượng trẻ gửi vào các cơ sở công lập không nhiều. Trong khi đó, tại một số cơ sở ngoài công lập, dù cơ sở vật chất còn khó khăn nhưng tình trạng quá tải lại đang diễn ra.

Các trẻ tại Trung tâm Tam Bình, TP. HCM. (Ảnh: VTV News)

Tiếp tục đọc “Nghịch lý tiếp nhận trẻ ở các trung tâm bảo trợ xã hội”

Các trung tâm bảo trợ trẻ em tại Đà Nẵng: Mạnh ai nấy làm! – 4 bài

  • Bài 1: Giật gấu vá vai
  • Bài 2: Mạnh nhờ, yếu chịu!
  • Bài 3: “Nội tình” rối ren
  • Bài cuối:Tìm hướng đi cho trung tâm ngoài công lập

***

Bài 1: Giật gấu vá vai

BĐN – Thứ Năm, 03/03/2016, 07:51 [GMT+7]
Cơ sở dạy nghề của Trung tâm Bảo trợ trẻ em đường phố đóng cửa từ vài năm nay.
Cơ sở dạy nghề của Trung tâm Bảo trợ trẻ em đường phố đóng cửa từ vài năm nay.

Tiếp tục đọc “Các trung tâm bảo trợ trẻ em tại Đà Nẵng: Mạnh ai nấy làm! – 4 bài”