Chống bức cung, nhục hình: Nên rà soát lại đội ngũ điều tra viên

Thứ hai, 15/09/2014 10:54 (GMT+7)

(ĐCSVN) – Theo Luật sư Trương Trọng Nghĩa – Phó Chủ nhiệm Đoàn luật sư TP. Hồ Chí Minh, đại biểu Quốc hội TP. Hồ Chí Minh, việc trang bị các thiết bị giám sát tại các phòng tạm giam, tạm giữ chưa phải là giải pháp tối ưu và có hiệu quả nếu như không có những con người trung thực, không có một hệ thống tổ chức giám sát việc thực hiện chặt chẽ.

Chống bức cung, nhục hình: Nên rà soát lại đội ngũ điều tra viên
LS Trương Trọng Nghĩa trả lời báo chí. (Ảnh: TH)

Phóng viên (PV): Với tư cách là luật sư (LS) đồng thời cũng là một đại biểu Quốc hội, ông đánh giá như thế nào về tình trạng bức cung, nhục hình trong các cơ quan điều tra hiện nay. Theo ông, con số cơ quan chức năng đưa ra đã phản ánh đúng thực tế hay chưa?

Tiếp tục đọc “Chống bức cung, nhục hình: Nên rà soát lại đội ngũ điều tra viên”

Tội bức cung, tội dùng nhục hình – thực trạng và các giải pháp hoàn thiện nhằm nâng cao hiệu quả trong việc bảo vệ quyền của người bị tình nghi, bị can, bị cáo ở Việt Nam

Hàn Đức Long đều một mực kêu oan, tố điều tra viên ép cung, dùng nhục hình, nên mới phải khai nhận như vậy.
Hàn Đức Long đều một mực kêu oan, tố điều tra viên ép cung, dùng nhục hình, nên mới phải khai nhận như vậy.

TS. Phạm Mạnh Hùng – Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội

TKS – Tuyên ngôn quốc tế về quyền con người được Đại hội đồng Liên hợp quốc công bố ngày 10/12/1948 khẳng định: “Tất cả mọi người sinh ra đều được tự do và bình đẳng về nhân phẩm và quyền” (Điều 1); “Mọi người đều có quyền sống, tự do và an toàn cá nhân” (Điều 3); “Không ai bị tra tấn hay bị đối xử, xử phạt một cách tàn bạo, vô nhân đạo hay hạ thấp nhân phẩm” (Điều 5); Tiếp tục đọc “Tội bức cung, tội dùng nhục hình – thực trạng và các giải pháp hoàn thiện nhằm nâng cao hiệu quả trong việc bảo vệ quyền của người bị tình nghi, bị can, bị cáo ở Việt Nam”