Lớp “phổ cập” tiếng Anh cho đồng bào làm du lịch

moet – 06/05/2021

CLB ngoại ngữ cộng đồng vừa được tổ chức miễn phí tại Nghệ An. Người học là bà con dân tộc thiểu số vùng du lịch.

Lớp “phổ cập” tiếng Anh cho đồng bào làm du lịch
Ngoài dạy tiếng Anh cho người dân, CLB còn hỗ trợ giao tiếp tiếng Anh cho học sinh và giáo viên tại Nam Đàn, Nghệ An


Lớp học không đặt mục tiêu cao, mà chỉ mong muốn “phổ cập” tiếng Anh giao tiếp đơn giản, cơ bản cho người dân để phát triển ngành nghề của mình phù hợp với bối cảnh mới.

Tiếp tục đọc “Lớp “phổ cập” tiếng Anh cho đồng bào làm du lịch”

Gained In Translation: Why You Should Translate – Những thứ học được từ dịch thuật

Having reluctantly stumbled upon poetry translation at the age of 14, Minh Quan takes us on his journey through the world of translation explaining how it helped him to broaden his notion of Vietnamese culture, offering a bridge between him and the past, and how it can help others do the same as well. Minh Quan Do, a student at United Nations International School of Hanoi (UNIS), is an aspiring poet and translator of poetry. He has been working for a series of years on projects involving translation of poetry and crafting original works. His current project, “Gained In Translation,” seeks to explore the effect of translation on language and meaning through a process called back-translation. In addition to his work with poetry, he also is working with a franchise startup, Pablo Vietnam, and another food and beverage startup with the aim of promoting a healthier lifestyle. In his spare time, he is a co-founder of the Vietnam Youth Leaders (VYL), a networking group with the aim of connecting engaged youth in Vietnam. He is additionally a member of the student-led charity SANSE which seeks to promote the local education systems in mountainous regions. This talk was given at a TEDx event using the TED conference format but independently organized by a local community.

Kiếm nhiều tiền đứng ở đâu trong giá trị sống cá nhân và giá trị của xã hội

Một người bạn mình vừa đưa lên facebook thông tin về một khảo sát (trong hình) của BBC Media Action năm 2013.

Câu hỏi là: Trong các giá trị trong cuộc sống được đưa ra ở đây, giá trị nào là quan trọng nhất đối với bạn?

1. Kiếm càng nhiểu tiền càng tốt
2. Hoà đồng với những người xung quanh
3. Được nói lên ý kiến mà bản thân quan tâm
4. Được láng giềng tôn trọng
5. Học hỏi những điều mới
6. Thích được đi du lịch

Kết quả khảo sát trong tổng số 3486 người, thì có một nửa 50% trả lời lựa chọn số 1 Kiếm càng nhiểu tiền càng tốt là quan trọng nhất. Tiếp tục đọc “Kiếm nhiều tiền đứng ở đâu trong giá trị sống cá nhân và giá trị của xã hội”

Young architect shows her love for mountain people

Update: November, 26/2017 – 09:00
Busy: Besides building schools, domitaries, Nabe.Arc also organises community events for mountain children.

Viet Nam News Hồng Vân

Old, makeshift dormitories for ethnic students in the northern mountains were sometimes made by putting timber panels together. Now, these shacks are being replaced with stable buildings, made with solid construction materials – and love. The love comes from Lê Thu Huyền, the founder of  a four-year-old project called Nabe.Arc (Natural Beauty in Architecture).

The new dormitories are built on the campus of the few schools available, often behind or next to the classrooms. They have bunk beds and kitchens where students living far away can stay free of charge. New schools are also being built by Nabe.Arc. Tiếp tục đọc “Young architect shows her love for mountain people”

Những người đắm đuối vì voọc Sơn Trà

  • TẤN VŨ
  • 03.04.2017, 11:32

TTCT – Rừng, động vật của Việt Nam sao phải để các tổ chức nước ngoài tài trợ bảo tồn? Sao người Việt không làm điều đó? 

Bùi Văn TuấnNhững câu hỏi ấy đã thôi thúc một nhóm thanh niên và câu chuyện duyên nợ với voọc Sơn Trà của Trung tâm bảo tồn đa dạng sinh học Nước Việt Xanh (GreenViet) bắt đầu.

Căn nhà hai tầng chật chội ở đường Thành Vinh 1, nằm sát chân núi Sơn Trà, là nơi làm việc của hơn 10 người thuộc GreenViet đã hơn năm năm nay. Tiếp tục đọc “Những người đắm đuối vì voọc Sơn Trà”

Khoảng trời thung lũng

Mai An Nguyễn Anh Tuấn

 KHOẢNG TRỜI THUNG LŨNG
( Câu chuyện của cô thủ thư )

                                                                     Truyện ngắn

        Sách làm cho khắp trái đất, khắp thế giới tràn ngập nỗi buồn nhớ cái tốt đẹp hơn

1. Gorki

Những ai từng quen sống ở miền núi thường ít chú ý đến điều này: vào độ cuối thu, khi mà cây cối rùng mình chuẩn bị đón những đợt sương muối khốc liệt nhất sẽ đến, chính khi đó quang cảnh của xứ sở thung lũng có một vẻ đẹp u buồn đến lạ lùng. Con suối rộng mùa khô lặng lờ chảy qua những hòn đá gan gà. Tiếp tục đọc “Khoảng trời thung lũng”

Cung cách ngồi của người Việt xưa

DVCP – June 4, 2016

Như đã từng đề cập trong bài về sập, phản, chõng, người Việt thời xưa thường có thói quen ngồi rất đặc trưng và phổ biến: ngồi bệt – tức là ngồi trên một mặt phẳng có diện tích rộng như sập, phản hay sàn (trải chiếu). Dựa vào các tư liệu tranh ảnh và việc quan sát thói quen sinh họat người dân thời Lê, Nguyễn ta có thể thấy rõ điều này. Thường nhật khi ăn uống, nghỉ ngơi, giải trí v.v. người Việt đều ngồi trên sập, phản, có những dịp như khi ăn cỗ, ăn lễ thì người ta còn trải chiếu lên sàn đất, sàn gạch mà ngồi.

Những người trẻ thay đổi bộ mặt làng xã

01/05/2016 09:37 GMT+7

TTO Dự án tăng cường 600 trí thức trẻ về làm phó chủ tịch xã ở 63 huyện nghèo (nay là 64 huyện) đã xuất hiện rất nhiều phó chủ tịch xã góp công lớn làm thay đổi bộ mặt làng xã, đời sống đồng bào dân tộc khấm khá lên…

Những người trẻ thay đổi bộ mặt làng xã
Tráng A Pao xuống thôn, chuyện trò cùng nông dân Tráng Seo Hòa ở thôn Hóa Chéo Chải – Ảnh: Đ.Bình

Tráng A Pao hay Phạm Xuân Điều là hai trong số rất nhiều phó chủ tịch xã ở huyện Bắc Hà (Lào Cai) đang chứng minh điều đó. Tiếp tục đọc “Những người trẻ thay đổi bộ mặt làng xã”