For Vietnam’s businesses, a good fortuneteller is an investment

AljazeeraIn officially Communist Vietnam, fortune telling can guide everything from hiring to timing business trips.

Statute of a goddess in Vietnam
Many businesses in Vietnam see paying gratitude to the heavens and their ancestors as being key to their success [File: Kham/Reuters]

Published On 19 Jan 202219 Jan 2022

Hanoi, Vietnam – Nguyen Duy Cuong, the owner of a building materials company in Ho Chi Minh, can hardly wait to ask his fortuneteller to look at his business plans for the Year of Tiger, which begins on February 1.

Cuong’s fortuneteller, who has advised him for the past 12 years, has been especially busy during the pandemic due to a growing client base drawn by the convenience of services offered online.

Tiếp tục đọc “For Vietnam’s businesses, a good fortuneteller is an investment”

More Vietnamese willing to donate organs after death

vnexpress.net

By Le Nga   August 10, 2022 | 08:08 am GMT+7

More Vietnamese willing to donate organs after death

A doctor checks the eyes of a 53-year-old woman in Vietnam after she received corneas from a brain-dead man at a hospital in HCMC. Photo by VnExpress/Thu AnhThe number of people registered to donate organs after brainstem death has kept increasing over the years to almost 50,000.

When the Vietnam National Coordinating Center for Human Organ Transplantation was established in 2014, it received just 200 registrations, most including center officials and staff while the rest comprised medical workers.

Tiếp tục đọc “More Vietnamese willing to donate organs after death”

Bàn về đám tang “văn minh”: Ai có quyền thay đổi một thực hành văn hóa?

isee.org.vn – Đăng vào October 7, 2019

Người mất nên đưa đi chôn cất bằng ki* hay quan tài, đám ma nên làm ngắn ngày hay dài ngày, có nên mổ trâu bò “tốn kém” hay cần tổ chức “tiết kiệm” hơn? Câu chuyện đám ma của người Mông dường như vẫn là hàng loạt câu hỏi đợi chờ một sự lựa chọn nhị nguyên giữa Có và Không, giữa Nên và Không nên, gây bối rối cho cả người trong cuộc lẫn người ngoài cuộc. Sự phân tách nhị nguyên dường như đòi hỏi một kết luận tuyệt đối: “lạc hậu” hay “văn minh”, “tốn kém” hay “tiết kiệm”, “mê tín” hay “tâm linh”. Trong sự kiếm tìm giữa “đúng” và “sai”, ta thường quên đặt câu hỏi: Ai có quyền phán xét một thực hành văn hóa và ai có quyền quyết định thay đổi một thực hành?

Anh Má A Pho – đại diện mạng lưới Tiên Phong giới thiệu về chuỗi thảo luận “Góc nhìn Tiên Phong”

Tiếp tục đọc “Bàn về đám tang “văn minh”: Ai có quyền thay đổi một thực hành văn hóa?”

Định kiến tộc người trên truyền thông đại chúng

Kết quả hình ảnh cho đâm trâu cvdvn
Lễ hội ăn trâu (đâm trâu) ở Tây Nguyên

tiasang – 10/03/2016 08:24 – Nguyễn Văn Chính

Việt Nam là một quốc gia đa tộc người, trong đó các tộc người thiểu số chiếm khoảng 14% tổng dân số cả nước. Bình đẳng, đoàn kết, chống kỳ thị và phân biệt dân tộc luôn được đề cao như là những nguyên tắc nhất quán trong hệ thống chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước.

Tuy nhiên, những thông điệp và hình ảnh về các tộc người thiểu số đăng tải trên các phương tiện truyền thông đại chúng đôi khi có thể đưa lại những hệ quả không như mong đợi. Tiếp tục đọc “Định kiến tộc người trên truyền thông đại chúng”

Công đức: chuyện một dòng tiền không kiểm toán

VNE – Nguồn thu tiền mặt tại các cơ sở tôn giáo, tín ngưỡng đang là nơi xuất phát của nhiều tranh luận, mâu thuẫn và cả sai phạm.

***

Lời mở đầu

Đền Cao, xã An Sinh, Kinh Môn, Hải Dương, đầu năm 2006.

An Sinh Vương Trần Liễu tọa trên ngai trong ngôi đền cao nhất đỉnh núi An Phụ. Xa xa phía Đông Bắc là dãy Yên Tử, phía Tây Bắc là Kính Chủ – Nam Thiên đệ lục động. Còn phía Tây Nam là miền châu thổ mênh mông. Ở thung lũng nhỏ bé dưới chân ngài, người dân xã An Sinh đang tất bật vụ mùa. Tiếp tục đọc “Công đức: chuyện một dòng tiền không kiểm toán”

Lễ hội ăn trâu (đâm trâu) ở Tây Nguyên- Quan điểm và những vấn đề đặt ra nhìn từ góc độ văn hóa

nghiencuulichsu – Huỳnh Thiệu Phong

1 . Là địa bàn cư trú của hơn 40 tộc người, Tây Nguyên là một không gian văn hóa đa sắc màu với sự hiện diện đồng thời của nhiều tộc người thiểu số. Những giá trị văn hóa đó đã đồng hành cùng những tộc người này trong suốt chiều dài lịch sử. Ở từng giai đoạn khác nhau, những giá trị văn hóa đó có lúc lắng động, có lúc thăng hoa, nhưng vẫn bền bỉ tồn tại trong đời sống của các tộc người thiểu số nơi đây. Sự hiện diện của lễ hội với tư cách là một thành tố cấu thành nên văn hóa, đã càng góp phần làm cho bức tranh văn hóa tộc người được thêm phần sinh động và đa sắc. Lễ hội đã thực sự trở thành một sợi dây gắn kết các cộng đồng tộc người lại với nhau. Ở các lễ hội, nền tảng của sự cấu thành các tộc người – “tính cộng đồng” đã được hiển lộ, lan tỏa và thăng hoa trong các buổi sinh hoạt của cộng đồng. Tiếp tục đọc “Lễ hội ăn trâu (đâm trâu) ở Tây Nguyên- Quan điểm và những vấn đề đặt ra nhìn từ góc độ văn hóa”

Sử thi Raglai – Nhìn từ phương diện chức năng thể loại

Kết quả hình ảnh cho đám cưới Raglai
Đám cưới người Raglai tại nhà trai. Ảnh: Internet

Nguyễn Thanh Tùng*

Tóm tắt:

Trong nền văn hóa lâu đời của người Raglai, sử thi (Akhát Jucàr), xét về phương diện chức năng thể loại, là những di sản có giá trị lớn về nhiều mặt.

Trong phạm vi của bài viết này, ngoài việc điểm lược những nét khái quát về tộc người và văn hóa tộc người Raglai; về thể loại sự thi (Akhát Jucàr) trong nền văn học dân gian Raglai, chúng tôi tập trung nghiên cứu, thẩm nhận bước đầu một số chức năng của sử thi trong văn hóa tộc người Raglai, xét từ phương diện chức năng thể loại:

– Bảo lưu và truyền tải  phong tục, tập quán, tín ngưỡng;

– Tái tạo, tôn vinh lịch sử, xã hội, văn hóa tộc người;

– Đảm nhận vai trò đích thực của những áng văn chương truyền miệng .

Tiếp tục đọc “Sử thi Raglai – Nhìn từ phương diện chức năng thể loại”

Hình ảnh Bồ tát Quan Âm qua tranh dân gian Việt Nam

Bà Chúa Ba – Quan Âm Diệu Thiện – trong chùa Hương Tích

thư viện hoa sen – 10/07/20163:33 SA

HÌNH ẢNH BỒ TÁT QUAN ÂM
QUA TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM
Jean-Pierre Pascal
Song ngữ Việt – Pháp
(Dịch từ tiếng Pháp bởi Vũ Hồng Nam)

 

Tôi chỉ trình bày ở đây một số tranh đường Hàng Trống (thành phố Hà Nội) và làng Đông Hồ (cách Hà Nội khoảng 40 km phía Đông bắc).

Nếu các tranh vẽ các vị thần linh hay các nhân vật đạo Lão có khá nhiều, các tranh nói về Phật giáo tương đối hiếm vì không được dùng để cúng bái.

Bồ Tát Quan Âm được hình dung dưới ba dạng:

– Quan Âm trong thế giới thờ chư thần Đồng cốt
– Quan Âm được thờ cúng trong núi động Hương Tích
– Quan Âm theo tích Quan Âm Thị Kính Tiếp tục đọc “Hình ảnh Bồ tát Quan Âm qua tranh dân gian Việt Nam”

Phục dựng lễ cúng chặt hạ cây của người Êđê

baodaklak – Cập nhật lúc 11:50, Thứ Năm, 27/09/2018 (GMT+7)

Vừa qua, cây long não cổ thụ gần 100 tuổi (bị chết do bệnh) nằm trong khuôn viên Bảo tàng tỉnh đã được chặt hạ. Trước khi hạ cây, Bảo tàng tổ chức lễ cúng chặt hạ cây nhằm phục dựng lại nghi lễ của người Êđê. 

Đây là một trong các hoạt động bảo tồn và khôi phục các giá trị văn hóa, vì theo quan niệm truyền thống của người Êđê, việc chặt hạ những cây cổ thụ, cao, to phải được thần linh chứng giám để tránh mọi điều xui xẻo và mang lại nhiều may mắn cho gia chủ.

Cây long não sau khi được hạ cắt sẽ làm thuyền độc mộc, ghế kpan và các vật dụng quý của người Ê đê và lưu giữ, trưng bày tại Bảo tàng…

Một số hình ảnh của buổi lễ:

aaaa
Thầy cúng chuẩn bị lễ vật để cúng trước khi hạ cây

Tiếp tục đọc “Phục dựng lễ cúng chặt hạ cây của người Êđê”

Lac Hong Vien, the largest cemetery in Vietnam and Southeast Asia

VietNamNet Bridge – Lac Hong Vien, the largest cemetery in Vietnam and Southeast Asia, is located on nine hills, with nine natural streams. It looks like a giant swimming turtle.

lac hong vien, largest cemetery, graves,tombs

The park cemetery is very near Highway 6, about 50 km from the center of Hanoi and 20km from Hoa Binh City. This cemetery covers nine hills of nearly 100 hectares in Ky Son district, Hoa Binh province. Tiếp tục đọc “Lac Hong Vien, the largest cemetery in Vietnam and Southeast Asia”

Đốt vàng mã – tập tục lạc hậu cần xóa bỏ (3): Không thể đốt vàng mã để “hối lộ” thế giới vô hình

  Nguyễn Ngọc Trâm

ANTD.VN – Không chỉ đợi đến khi Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam ban hành Công văn đề nghị loại bỏ việc đốt vàng mã tại các cơ sở thờ tự Phật giáo, mà lâu nay, thói quen trở thành tập tục này đã vấp phải sự phản ứng từ dư luận xã hội, trong đó có các nhà nghiên cứu văn hóa và tôn giáo.

Làm sao để mọi người nhận thức được đúng đắn về mặt trái của tập tục đốt vàng mã, tránh lạm dụng việc này như một hình thức “buôn thần bán thánh” tại các điểm tâm linh và trong đời sống thường ngày, đến giờ đó vẫn là một bài toán khó, nhưng không phải không giải được.

Để mọi người nhận thức được đúng đắn về mặt trái của tập tục đốt vàng mã đến giờ vẫn là một bài toán khó

Tiếp tục đọc “Đốt vàng mã – tập tục lạc hậu cần xóa bỏ (3): Không thể đốt vàng mã để “hối lộ” thế giới vô hình”

Ngỡ ngàng với ảnh hầu đồng của Nguyễn Á

 0 THANH NIÊN ONLINE

Lao động nghệ thuật ròng rã trong vòng 2 năm, nghệ sĩ nhiếp ảnh Nguyễn Á vừa hoàn thành bộ ảnh đẹp về Nghi lễ tín ngưỡng thờ Mẫu (Hầu đồng) với những khoảng khắc thăng hoa xuất thần….

Nghệ nhân ưu tú Nguyễn Thị Nhỡ đang hầu giá /// NGUYỄN Á
Nghệ nhân ưu tú Nguyễn Thị Nhỡ đang hầu giá – NGUYỄN Á

Đối với người yêu nhiếp ảnh VN, Nguyễn Á không phải là tên tuổi xa lạ với 25 năm cầm máy. Anh nổi tiếng với nhiều bộ sưu tập ảnh: Hoàng Sa – Trường Sa, biển đảo VN, Đờn ca tài tử – Lời tự tình của dân tộc quê hương và 11 di sản văn hóa phi vật thể VN được UNESCO vinh danh, Nick Vujicic & những ngày ở VN…

Tiếp tục đọc “Ngỡ ngàng với ảnh hầu đồng của Nguyễn Á”

Nghiêm cấm hầu đồng ở nơi công cộng

13/02/2018 12:49 GMT+7

 TTOBộ Văn hoá – Thể thao và Du lịch vừa ban hành văn bản yêu cầu các địa phương không tổ chức nghi lễ hầu đồng ở khu vực công cộng.

Một giá hầu đồng ở huyện Gia Lâm, Hà Nội – Ảnh tư liệu Tuổi Trẻ

Văn bản Chấn chỉnh hoạt động hầu đồng trong thực hành di sản Thực hành tín ngưỡng Thờ Mẫu Tam phủ của người Việt, do Thứ trưởng Đặng Thị Bích Liên ký ngày 12-2. Tiếp tục đọc “Nghiêm cấm hầu đồng ở nơi công cộng”

Các Văn Kiện Cấm Đạo (4 phần)

Các Văn Kiện Cấm Đạo (1)

catechesis.net – Được viết ngày Thứ ba, 16 Tháng 12 2014 15:35

Lm. Mai Đức Vinh

Để viết chương sách này, chúng tôi phải tham khảo nhiều tác phẩm liên quan đến Lịch Sử Việt Nam và Lịch Sử Giáo Hội Việt Nam, đặc biệt trong những thế kỷ cấm đạo hay những triều đại vua Lê chúa Trịnh và chúa Nguyễn, triều đại nhà Tây Sơn và triều đại nhà Nguyễn. Tuy nhiên, tác phẩm chúng tôi dùng nhiều nhất, trích dẫn nhiều nhất, vẫn là bộ sách ba cuốn của linh mục Vũ Thành, bộ DÒNG MÁU ANH HÙNG (1).

Lý do, vì duy nhất chỉ nơi bộ sách này chúng tôi mới tìm ra nhiều ‘nội dung’ của các sắc lệnh hay chỉ dụ cấm đạo của vua chúa và nội dung các kiến nghị của quan triều các cấp. Và để giữ tính cách khách quan, chúng tôi chỉ nêu lên các sự kiện và bản văn có lịch sử tính còn ghi lại. Việc ‘phê bình lịch sử’ vượt khả năng của chúng tôi và ở ngoài tiêu đề của chương sách ‘Các Văn Kiện Cấm Đạo’.

Vì thế, khi đề cập đến một văn kiện cấm đạo, chúng tôi trình bày đơn giản, mục đích để độc giả nắm bắt dễ dàng: trong mỗi văn kiện, chúng tôi nêu bật – ‘nội dung văn kiện cấm đạo’, – ‘nguyên nhân đặc thù thúc đẩy việc dâng kiến nghị, việc ra sắc dụ hay chỉ dụ cấm đạo’, – ‘những vụ việc nổi bật xảy ra sau việc ban hành mỗi văn kiện cấm đạo’. Với lòng biết ơn chân thành, chúng tôi mong ước các nhà sử học bổ túc cho những thiếu sót gặp thấy trong chương sách này. Tiếp tục đọc “Các Văn Kiện Cấm Đạo (4 phần)”

A 170-year-old pagoda in HCM City

Last update 09:00 | 13/01/2018

Lying at the foot of Chanh Hung Bridge in District 8, HCMC, An Phu Pagoda with a history of more than 170 years is frequented by foreign tourists who want to explore its ancient and unique architecture.

Its history dates back to Nguyen Dynasty which ruled the country from 1802 until 1945. Construction of the pagoda was completed in 1847 by Venerable Thich Thanh Duc under the reign of King Tu Duc.

Due to the deteriorating structures, the pagoda underwent restoration in 1961 under Master Monk of Thich Tu Bach. Restoration work lasted until 2004.

One of the features of the pagoda that all wall surfaces and columns for the both exterior and interior are stunningly decorated with nearly 30 tons of broken porcelain pieces, including chipped plates, bowls and vases, making it the only porcelain pagoda in HCMC. Tiếp tục đọc “A 170-year-old pagoda in HCM City”