Doanh nghiệp mòn mỏi chờ cơ chế đấu nối điện mặt trời – “Mắc cạn” điện mặt trời, điện gió (3 bài)

VNE – Thứ tư, 22/2/2023, 20:32 (GMT+7)

Doanh nghiệp mòn mỏi chờ cơ chế đấu nối điện mặt trời

Hai năm kể từ khi Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) công bố tạm ngừng đấu nối điện mặt trời mái nhà, các doanh nghiệp vẫn mòn mỏi chờ cơ chế.

Băn khoăn về chính sách điện mặt trời được nhiều doanh nghiệp nêu tại buổi giám sát Việc thực hiện chính sách, pháp luật về phát triển năng lượng giai đoạn 2016-2021 của Đoàn đại biểu Quốc hội TP HCM, ngày 22/2.

Tổng giám đốc Công ty Sao Nam Nguyễn Thượng Quân, chuyên sản xuất điện mặt trời, cho biết Việt Nam khuyến khích phát triển điện mặt trời từ năm 2016, nhiều doanh nghiệp và người dân đua nhau đầu tư. Lượng điện này sẽ hoà vào mạng lưới quốc gia và được EVN mua theo giá FIT 2 trong vòng 20 năm. Tuy nhiên, chính sách này hết hiệu lực vào 31/12/2020, từ đó đến nay, hệ thống điện mặt trời không còn được đấu nối vào lưới điện.

Lắp đặt điện mặt trời mái nhà tại TP HCM. Ảnh: EVNHCM.

Tiếp tục đọc “Doanh nghiệp mòn mỏi chờ cơ chế đấu nối điện mặt trời – “Mắc cạn” điện mặt trời, điện gió (3 bài)”

Chuyển đổi điện năng của Việt Nam: Ai sẽ chi trả ? (2 kỳ)

Chuyển đổi điện năng của Việt Nam: Ai sẽ chi trả ? (Kỳ 1)

tiasang  – Minh Hà-Dương

Tiền đâu để Việt Nam có thể chi trả cho việc phát triển hệ thống điện bắt kịp sự phát triển kinh tế? Và liệu có cách nào để các tập đoàn nhà nước tự chủ tài chính mà không tăng giá điện trung bình trên mỗi người dân không?

Các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nhà nước đều có cách ‘đầu tư’ vào thiết bị, công nghệ tiết kiệm điện mà vẫn có ‘lời’. Ảnh: GIZ Energy

Bài viết dưới đây được chia làm hai phần, trong phần I này thảo luận về việc có thể giảm chi phí phát triển hệ thống bằng cách sử dụng năng lượng tái tạo thay cho năng lượng hóa thạch và thúc đẩy việc tiết kiệm điện. Nhưng kể cả vậy, đó mới chỉ giải quyết được một nửa vấn đề.

Tiếp tục đọc “Chuyển đổi điện năng của Việt Nam: Ai sẽ chi trả ? (2 kỳ)”

After renewables frenzy, Vietnam’s solar energy goes to waste

AljazeeraSolar and wind farms forced to limit operations due to infrastructure limitations following the renewables boom.

Solar panels in Vietnam
Vietnam’s Ninh Thuan province has more solar and wind energy projects than the country’s national grid can handle [Courtesy of Yen Duong]

By Lam Le

Published On 18 May 202218 May 2022

Ninh Thuan, Vietnam – For up to 12 days every month, Tran Nhu Anh Kiet, a supermarket manager in Vietnam’s Ninh Thuan province, is forced to turn off his solar panels during the most lucrative peak sunshine hours.

“I’m losing on average 40 percent of output,” Kiet told Al Jazeera, referring to the solar panels he installed on the roof of his store so he could sell power to the national grid.

“Before the curtailments, our revenue was 100 million Vietnamese Dong [$4,136], now it is just 60 million Vietnamese Dong [$2,589].”

Tiếp tục đọc “After renewables frenzy, Vietnam’s solar energy goes to waste”

Thị trường điện lực bền vững ở Việt Nam ?

TS  – Thái Doãn Hoàng Cầu

Cơ chế mua điện trực tiếp đang được trông đợi có thể đem lại một thị trường điện bền vững cho Việt Nam?

Nhà máy LEGO bền vững nhất thế giới sắp được xây dựng tại Bình Dương. Ảnh: Lego

Tháng 3/2022 vừa qua, Tập đoàn đồ chơi LEGO (Đan Mạch) đã tuyên bố một tin vui đối với Việt Nam sau bầu không khí u ám của đại dịch COVID-19 vừa đi qua: họ sẽ khởi công xây dựng một nhà máy trị giá 1,3 tỉ USD tại Bình Dương và đây cũng là dự án có số vốn lớn nhất của nhà đầu tư Đan Mạch tại Việt Nam. Điều đặc biệt, Phó Chủ tịch LEGO Preben Elnef nói rằng đây là nhà máy bền vững nhất của tập đoàn này trên thế giới và hoàn toàn trung hòa về mặt carbon.

Nhưng mong ước đó sẽ không thể thực hiện được nếu nhà máy này không sử dụng 100% năng lượng tái tạo. Sau tuyên bố trên không lâu, đại diện LEGO đã gặp Bộ trưởng Bộ Công thương để đề xuất có cơ chế mua điện trực tiếp từ các nhà sản xuất điện năng lượng tái tạo – gọi tắt là DPPA.

Tiếp tục đọc “Thị trường điện lực bền vững ở Việt Nam ?”

Cambodian mega dam’s resurrection on the Mekong ‘the beginning of the end’

mongabay – by Gerald FlynnNehru Pry on 15 September 2022

  • Cambodian authorities have greenlit studies for a major hydropower dam on the Mekong River in Stung Treng province, despite a ban on dam building on the river that’s been in place since 2020.
  • Plans for the 1,400-megawatt Stung Treng dam have been around since 2007, but the project, under various would-be developers, has repeatedly been shelved over criticism of its impacts.
  • This time around, the project is being championed by Royal Group, a politically connected conglomerate that was also behind the hugely controversial Lower Sesan 2 dam on a tributary of the Mekong, prompting fears among local communities and experts alike.
  • This story was supported by the Pulitzer Center’s Rainforest Investigations Network where Gerald Flynn is a fellow.

STUNG TRENG, Cambodia — A long-dormant plan to build a mega dam on the mainstream of the Mekong River in Cambodia’s northeastern Stung Treng province appears to have been revived this year, leaving locals immediately downstream of the potential sites worried and experts confounded.

Tiếp tục đọc “Cambodian mega dam’s resurrection on the Mekong ‘the beginning of the end’”

Ai rót tiền vào các dự án điện gió tỷ đô của Tài Tâm?

NN – Thứ Tư 29/09/2021 , 12:21

Việc các dự án điện gió nghìn tỷ của doanh nghiệp Tài Tâm phải đi vay ngân hàng đến 80% có phải là áp lực buộc triển khai dự án bằng mọi giá?

Dự án điện gió của doanh nghiệp Tài Tâm. Ảnh: Công Điền. 
Dự án điện gió của doanh nghiệp Tài Tâm. Ảnh: Công Điền. 

Cần phải xác minh những khoản vay hàng chục nghìn tỷ của Tài Tâm

Theo tìm hiểu của Báo Nông nghiệp Việt Nam, chỉ trong một thời gian ngắn, Công ty TNHH Tài Tâm đã trực tiếp hoặc gián tiếp đầu tư vào nhiều dự án năng lượng tái tạo tại nhiều tỉnh, thành trên cả nước như tỉnh Quảng Trị, Đăk Lăk, Đăk Nông, Bình Thuận, Bến Tre, Trà Vinh và Cà Mau. Có một điểm chung ở các dự án điện gió liên quan đến doanh nghiệp Tài Tâm là các công ty được thành lập với vốn điều lệ khá thấp, nguồn vốn thực hiện dự án điện gió chủ yếu là đi vay, vốn góp chỉ chiếm khoảng 20%, mức thấp nhất bắt buộc chủ đầu tư phải huy động được theo quy định.

Tiếp tục đọc “Ai rót tiền vào các dự án điện gió tỷ đô của Tài Tâm?”

Có hay không bù chéo giá điện?

TTCTNGUYỄN VẠN PHÚ 20/5/2019 10:05 GMT+7

Một trong những vấn đề của ngành điện thường được nêu ra mỗi khi dư luận dậy sóng vì giá điện tăng là chuyện bù chéo, được hiểu theo nghĩa ngành điện bán điện giá cao cho sinh hoạt, lấy tiền thu được để bù đắp, trợ giá cho điện sản xuất vốn được tính giá rẻ hơn nhiều. Có thật thế không?

Ảnh: Philly.com
Ảnh: Philly.com

Tiếp tục đọc “Có hay không bù chéo giá điện?”

Ai thiệt, ai lợi khi tính điện một giá

Ai thiệt, ai lợi khi tính điện một giá

Các chuyên gia cho rằng, nếu chọn tính điện một giá, hộ dùng ít có thể phải chịu tiền điện cao hơn trước đây, trong khi dùng nhiều lại được giảm.

Ai thiệt, ai lợi khi tính điện một giá
Ai thiệt, ai lợi khi tính điện một giá

Gõ cụm từ “hóa đơn tiền điện tăng sốc” trên Google có 10 trang kết quả tìm kiếm. Nếu không tính thời gian, có tới gần 14.900.000 kết quả tìm kiếm về tiền điện trong 0,27 giây. Đủ để thấy vấn đề tiền điện “nóng” thế nào.

Đối với những gia đình kêu than tiền điện tăng gấp đôi, gấp ba, ngành điện giải thích do “trời nóng”, “dùng điều hoà nhiều”. Tuy nhiên, ngay trong câu chuyện “hoá đơn tiền điện tăng sốc”, nhiều người đã nhìn thấy được sự bất cập trong câu chuyện tính tiền điện theo bậc thang.

Tiếp tục đọc “Ai thiệt, ai lợi khi tính điện một giá”

Nghịch lý EVN: Vỏ lời, ruột lỗ

nhipcaudautu – Nam Minh-Bá Ước Thứ Tư | 08/05/2019 08:00  

Ảnh: tidfacade.com.

Hàn Quốc giảm giá điện để bình ổn đời sống và hỗ trợ doanh nghiệp. Tại Việt Nam thì EVN đang làm ngược lại…

Do nhu cầu tiêu thụ điện của nền kinh tế tăng vọt, đi kèm với đợt tăng giá bán lẻ điện hơn 8,36%, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) cùng nhiều doanh nghiệp điện năng có cơ hội ghi nhận các khoản lợi nhuận tăng vọt. Dù vậy, vẫn còn đó những hoài nghi lớn về năng lực trả nợ cũng như cải thiện hiệu quả kinh doanh của tập đoàn này và kế sách nào để thoái khỏi sự phụ thuộc vào EVN, tạo ra một thị trường năng lượng ổn định hơn, hấp dẫn hơn?

Tiếp tục đọc “Nghịch lý EVN: Vỏ lời, ruột lỗ”

Công bố kết quả kiểm tra chi phí sản xuất kinh doanh điện năm 2018 của EVN

EVN

Chiều 18/12, tại Hà Nội, Thứ trưởng Bộ Công Thương Hoàng Quốc Vượng chủ trì họp báo công bố kết quả kiểm tra chi phí sản xuất kinh doanh điện năm 2018 của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), Kế hoạch cung cấp điện và vận hành hệ thống điện quốc gia năm 2020.

Đoàn kiểm tra chi phí sản xuất kinh doanh điện năm 2018 của EVN gồm đại diện: 

– Bộ Công Thương;

– Bộ Tài chính;

– Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội;

– Văn phòng Chính phủ;

– Ủy ban Kinh tế của Quốc hội;

– Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam;

– Hội Điện lực Việt Nam;

– Hội Bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam;

– Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam.

Chi phí sản xuất kinh doanh điện đảm bảo minh bạch Tiếp tục đọc “Công bố kết quả kiểm tra chi phí sản xuất kinh doanh điện năm 2018 của EVN”

Điện không thiếu, chỉ thiếu phối hợp

Thời báo Kinh tế Sài Gòn – Thứ Bảy,  27/7/2019, 11:26

(TBKTSG) – Người dân bình thường đọc hai mẩu tin về điện được các báo đăng vào tuần trước ắt sẽ chẳng hiểu chuyện gì đang xảy ra: một tin cho biết Bộ Công Thương đang tính toán tăng nhập khẩu điện từ Lào và Trung Quốc do lo ngại những năm sắp tới sẽ thiếu điện (Tuổi Trẻ); một tin cho hay đang xảy ra tình trạng dư thừa điện mặt trời, nhất là ở Ninh Thuận và Bình Thuận, đến nỗi nhiều dự án bị ép phải cắt giảm công suất (Thanh Niên).

Dự án điện gió kết hợp điện mặt trời của Công ty Trung Nam ở Ninh Thuận. Ảnh công ty cung cấp

Tiếp tục đọc “Điện không thiếu, chỉ thiếu phối hợp”

Tình trạng thiếu điện bị lũng đoạn để trục lợi

RFA

Công nhân EVN đang sửa đường day điện cao thế tại Sapa-Lào Cai

BÀI 1: VIỆT NAM… “THIẾU ĐIỆN”?

Bộ Công Thương vừa công bố dự tính giao cho EVN đàm phán với Công ty Lưới điện Phong Nam của Trung Quốc (CSG) tăng nhập khẩu điện qua đường dây 220 KV hiện hữu và phối hợp với CSG đầu tư hệ thống Back-to-Back để tăng mua điện từ Trung Quốc vào năm 2022. EVN và CSG cũng sẽ bàn tính phối hợp mua điện qua cáp điện áp 500 KV kể từ 2025. Đây là lý do nên xem lại vài khía cạnh

Việt Nam có thiếu điện không?

Tiếp tục đọc “Tình trạng thiếu điện bị lũng đoạn để trục lợi”

Đâu là lý do thật của việc cảnh báo thiếu điện

Mạc Bùi – Thứ Hai,  17/12/2018, 10:32

(TBKTSG) – LTS: Thị trường điện và giá điện luôn là đề tài được dư luận quan tâm vì sự tác động của nó đến việc sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cũng như đời sống của người dân. Diễn đàn tuần này của TBKTSG đăng bài phân tích của hai chuyên gia kinh tế về nguy cơ thiếu điện được ngành điện đưa ra gần đây để bạn đọc có thêm thông tin tham khảo.

EVN đưa ra cảnh báo rằng, có thể tập đoàn này sẽ phải cắt điện ngay từ các tháng đầu năm 2019 – Ảnh: TL

Trong những ngày qua, tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đưa ra cảnh báo về nguy cơ thiếu điện trong năm 2019. Tiếp tục đọc “Đâu là lý do thật của việc cảnh báo thiếu điện”

EVN đề xuất Chính phủ sớm thông qua trương nhập khẩu điện các nguồn tại Lào và Trung Quốc

Baomoi.com

Giải quyết bài toán thiếu điện trong thời gian tới, vừa qua, Tập đoàn điện lực Việt Nam (EVN) đã đề xuất Chính phủ sớm phê duyệt chủ trương nhập khẩu điện các nguồn điện tại Lào và Trung Quốc đã được EVN trình trong năm 2018.

Nguy cơ thiếu điện sẽ bắt đầu trong những năm đầu tiên của giai đoạn 2020-2030 (Ảnh TL)

Theo tính toán của Tập đoàn điện lực Việt Nam (EVN), trong giai đoạn từ nay đến năm 2030, nhu cầu sử dụng điện sẽ tiếp tục tăng ở mức cao. Ngành điện cần phải đảm bảo sản xuất 265-278 tỷ kWh vào năm 2020 và khoảng 572-632 tỷ kWh vào năm 2030. EVN cho rằng, để đáp ứng nhu cầu sử dụng điện cho phát triển kinh tế – xã hội trong giai đoạn vừa qua, ngoài việc hoàn thành đưa vào vận hành các nhà máy điện thì còn có phương án phải nhập khẩu điện từ các nước trong khu vực trong đó có Lào và Trung Quốc.

Tiếp tục đọc “EVN đề xuất Chính phủ sớm thông qua trương nhập khẩu điện các nguồn tại Lào và Trung Quốc”

Vietnam Electricity (EVN) Achieves its First and Positive Credit Rating from Fitch Ratings

Worldbank

Hanoi, June 7, 2018: Vietnam’s electricity company Vietnam Electricity, or EVN, is one step closer to issuing US dollar bonds and strengthening its financing capacity, following an endorsement by Fitch Ratings of its credit profile.

Now assigned an Issuer Default Rating (IDR) of ‘BB’ with a ‘Stable Outlook’ for long-term foreign currency, EVN’s ratings align with Vietnam’s sovereign rating. EVN’s sustainable financing strategy is supported by technical assistance from the World Bank.

“This positive rating enables EVN to issue international bonds, diversify our financing sources, and reassure domestic and foreign institutional investors. We are now on a stronger footing to deliver more reliable electricity to Vietnam,” said Dinh Quang Tri, Vice President of EVN. 
Tiếp tục đọc “Vietnam Electricity (EVN) Achieves its First and Positive Credit Rating from Fitch Ratings”