Đồng bằng sông Cửu Long: Cát không phép chiếm 86% thị trường

congan.com.vn

Thứ Ba, 20/12/2022 16:59  | Nguyễn Nhân

(CATP) Ngày 19-12 tại TP.Cần Thơ, Tổ chức quốc tế về bảo tồn thiên nhiên Việt Nam (WWF – Việt Nam) phối hợp với Báo Nông nghiệp Việt Nam tổ chức tọa đàm với chủ đề “Quản lý cát bền vững ở ĐBSCL và giải pháp nào cho tình trạng khan hiếm cát dưới góc nhìn chuyên gia và truyền thông” với sự tham gia các nhà quản lý, chuyên gia, cơ quan báo, đài. Tại đây, nhiều chuyên gia cho rằng không nên khai thác “cát biển” để làm nguồn vật liệu thay thế, bởi như vậy là chúng ta đang “cắt đứt đôi chân” của mình.

40% Diện tích đồng bằng sẽ biến mất?

Vùng ĐBSCL là một trong những khu vực kinh tế trọng điểm của Việt Nam, đóng góp 31,37% GDP ngành nông nghiệp, 50% sản lượng lúa, 65% sản lượng nuôi trồng thủy sản, 70% sản lượng trái cây, 95% lượng gạo xuất khẩu và 60% sản lượng cá xuất khẩu. Tuy nhiên, nơi đây đang chịu tác động mạnh do biến đổi khí hậu cùng các hiện tượng cực đoan như: hạn hán, xâm nhập mặn, sạt lở. Tình trạng khai thác cát quá mức đã làm gia tăng sạt lở bờ sông, ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống người dân đồng bằng. Do đó, việc quản lý khai thác cát một cách hiệu quả và bền vững cần những giải pháp căn cơ và lâu dài.

Tiếp tục đọc “Đồng bằng sông Cửu Long: Cát không phép chiếm 86% thị trường”

Nam Định ‘đổi thủy sản lấy công nghiệp’ – 4 bài

NN – Thứ Hai 27/03/2023 , 11:36 (GMT+7)

Nam Định ‘đổi thủy sản lấy công nghiệp’: [Bài 1] Thu hồi trắng gần 100ha đầm bãi làm kênh thoát nước khu công nghiệp

Gần 100ha đầm bãi nuôi trồng thuỷ sản của huyện Nghĩa Hưng bị thu hồi trắng làm kênh thoát nước thải khu công nghiệp. Nhiều hộ dân lo lắng mất kế sinh nhai.

Ông Vũ Đình Phú, xã Nghĩa Lợi (áo xanh), một trong số những hộ dân nhận được thông báo đơn phương chấm dứt hợp đồng thuê đầm bãi để làm Kênh thoát nước KCN rạng Đông.

LTS: Ngày 19/12/2018, UBND tỉnh Nam Định phê duyệt Quy hoạch Phát triển kinh tế thủy sản và Bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 tại Quyết định số 2896. Tuy nhiên, chưa đầy 2 năm sau, ngày 10/7/2020, tỉnh Nam Định ban hành QĐ số 1645 về việc chấm dứt hiệu lực thi hành Quy hoạch nói trên. Người thay mặt UBND tỉnh ký ban hành cả hai Quyết định trên là ông Nguyễn Phùng Hoan, Phó chủ tịch UBND tỉnh Nam Định.

Đằng sau hai Quyết định này là số phận của hàng trăm hộ dân nuôi trồng thuỷ sản bị ảnh hưởng trực tiếp bởi họ đã đầu tư tiền bạc, công sức để khai phá, cải tạo vùng sình lầy, bãi triều hoang hoá… thành những đầm bãi trù phú, nhưng thời gian sử dụng chưa được bao lâu.

Tiếp tục đọc “Nam Định ‘đổi thủy sản lấy công nghiệp’ – 4 bài”

Giành giật ĐBSCL với ‘cát tặc’

Trúc Tùng – 31/10/2022 16:25 GMT+7

thanhnien.vn

Ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), chỉ riêng năm 2011, lượng cát khai thác là 50 triệu tấn, dẫn đến hệ lụy không có giặc ngoại xâm mà đất đai vẫn bị mất dần. Theo ước tính của Bộ NN-PTNT, mỗi năm ĐBSCL bị mất 500ha, chỉ vài chục năm sau, diện tích ĐBSCL sẽ mất đi một nữa.

Nhu cầu về cát cho xây dựng ở ĐBSCL hiện rất lớn, trong khi nguồn cát bồi đắp từ sông Mê Kông ngày một ít đi
ĐÌNH TUYỂN

Nguồn tài nguyên quý hiếm không thể tái sinh

Một “mỏ cát” thường được hình thành vài trăm năm, thậm chí cả ngàn năm, nên nhiều nhà khoa học cho rằng đây là loại tài nguyên không tái tạo vì khi nó bị mất đi thì rất khó và rất lâu mới hình thành một khối lượng cát giá trị khai thác.

Cát sa mạc hình thành do sự ma sát, bào mòn chủ yếu do gió nên bị tròn nhẵn, mất khả năng kết dính với các loại vữa xi măng nên gần như không sử dụng cho xây dựng, nhiều quốc gia có sa mạc như ở vùng Trung Đông vẫn phải nhập cát về xây dựng.

Tiếp tục đọc “Giành giật ĐBSCL với ‘cát tặc’”

The problem with our dwindling sand reserves: Sand and Sustainability: 10 Strategic Recommendations to Avert a Crisis,

UNEP.org

Report from UNEP, titled Sand and Sustainability: 10 Strategic Recommendations to Avert a Crisis,

Sand is the foundation of human construction and a fundamental ingredient in concrete, asphalt, glass and other building materials.

But sand, like other natural resources, is limited and its ungoverned extraction is driving erosion, flooding, the salination of aquifers and the collapse of coastal defences.

The United Nations Environment Programme (UNEP) has partnered with Kenyan spoken word poet Beatrice Kariuki to shed light on the problems associated with sand mining, part of a wider push towards a zero waste world.

“We must redouble our efforts to build a circular economy, and take rubble to build structures anew,” Kariuki says in a new video. “Because without new thinking, the sands of time will run out.”

Sand is the second-most used resource on Earth, after water. It is often dredged from rivers, dug up along coastlines and mined. The 50 billion tonnes of sand thought to be extracted for construction every year is enough to build a nine-storey wall around the planet.

A 2022 report from UNEP, titled Sand and Sustainability: 10 Strategic Recommendations to Avert a Crisis, found that sand extraction is rising about 6 per cent annually, a rate it called unsustainable. The study outlined the scale of the problem and the lack of governance, calling for sand to be “recognized as a strategic resource” and for “its extraction and use… to be rethought.”

The report builds on UNEP research from 2019 that found increasing demand for sand, which saw a three-fold growth over 20 years, had caused river pollution and flooding, while also shrinking aquifers and deepening droughts.

UNEP has identified solutions to the problems linked to sand mining, including the creation of legal frameworks for sand extraction. There is also a need to develop a circular economy for sand and other building materials, accurately map and monitor sand resources, and restore ecosystems damaged by sand mining.

Recycling construction material from demolition sites and developing the potential of ore-sand are two simple ways to reduce the consumption of new sand, while contributing to global circular economy ambitions, the Sand and Sustainability report found. Ore-sand is a by-product of mineral processing designed for construction and industrial application that reduces the production of mine tailings and potentially provide an alternative source of sand.

To fight the pervasive impact of pollution on society, UNEP launched #BeatPollution, a strategy for rapid, large-scale and coordinated action against air, land and water pollution. The strategy highlights the impact of pollution on climate change, nature and biodiversity loss, and human health. Through science-based messaging, the campaign showcases how transitioning to a pollution-free planet is vital for future generations.

The Mekong Delta is drowning in ‘sand debt’ – it urgently needs a sand budget

thethirdpole.net

With data on the flow of sand from the upstream Mekong and the amount being extracted, scientists can now calculate how much sand can be mined without further harm to Vietnam’s Mekong Delta

<img src="https://www.thethirdpole.net/content/uploads/2022/12/Dredged-sand-transported-in-Mekong-Delta_Alamy_HFPKCG-scaled.jpg&quot; alt="

Dredged sand is transported in the Mekong Delta, Vietnam. The Mekong Delta is sinking due to unsustainable sand mining and the impacts of upstream dams. (Image: Josef Kubes / Alamy)

“>

Dredged sand is transported in the Mekong Delta, Vietnam. The Mekong Delta is sinking due to unsustainable sand mining and the impacts of upstream dams. (Image: Josef Kubes / Alamy)

Marc Goichot

December 7, 2022

Many people will be familiar with the dread when your income no longer covers your expenses; when you’ve exhausted your savings and are sinking ever deeper into debt. In the Mekong Delta, a similar downward spiral is happening. But it’s not the delta’s finances that are draining away – it’s the sand that sustains it. Not its economic stability that is being undermined, but its very foundations.

The Mekong is literally drowning in ‘sand debt’: far more sand is being removed than is being replenished. Without a budget setting out how much sand can be extracted sustainably, this debt will turn into disaster.

If you only look at the headline figures, all seems well with Vietnam’s Mekong Delta and the connected Dong Nai Delta – home to a combined 40 million people, growing cities, thriving economies, and a major regional rice bowl and seafood source. But a closer look reveals some real cause for alarm. The Mekong Delta is sinking. Saltwater is intruding ever further inland. The water table is dropping. All these come with significant costs to communities and nature, as infrastructure, livelihoods and the survival of species are negatively affected.

house collapse due to Mekong delta erosion

RECOMMENDEDAs the Mekong delta washes away, homes and highways are being lost

Tiếp tục đọc “The Mekong Delta is drowning in ‘sand debt’ – it urgently needs a sand budget”

In Vietnam’s Mekong Delta, sand mining means lost homes and fortunes

mekongeyeResidents of the Mekong Delta are seeing houses tumble into rivers and livelihoods disappear due to erosion driven by sand mining

Local government workers use sandbags to fill in areas of subsidence along the Hau River in Chau Phu district, An Giang province, Vietnam (Image: Dinh Tuyen)

Dinh Tuyen – July 5, 2022

Editor’s note: In light of increasingly volatile seasons, the unquantified effects from hydropower, and continued sand mining, mainland Southeast Asia finds itself combating ever more mercurial sandbanks. For the highly populated Mekong Delta region of Vietnam, homes being washed away has become a regular facet of the wet season. But the effects of overdevelopment on the Mekong are felt across the Mekong basin. In Cambodia, the recent consequences have been stark: in May, Vannak Si and Bun Thoeun Srey Leak, both 12, died when a bank gave way in Kandal province, on the border with Vietnam. As the land beneath river-dwellers’ feet becomes ever more unstable, the sand mining and concrete industry defy solutions, as mainland Southeast Asia continues with breakneck development.

When a riverbank subsided and gave way four years ago, Tran Van Bi’s house collapsed into a river in Vietnam’s Mekong Delta. Everything his family had accumulated over 32 years was gone in an instant.

Tiếp tục đọc “In Vietnam’s Mekong Delta, sand mining means lost homes and fortunes”

Hết cát – Thử thách sống còn cho Đồng Bằng Sông Cửu Long

Thanh NiênKhi nhu cầu về cát ở ĐBSCL càng lớn, dự báo lên tới hàng trăm triệu mét khối/năm thì việc quản lý, khai thác cát bền vững, hạn chế tác động môi trường, ảnh hưởng đến người dân là bài toán vô cùng nan giải.

1

Dưới cơn mưa tầm tã trắng cả sông Hậu, những xáng cạp khai thác cát vẫn gầm rú như những con quái vật làm náo động đoạn sông giáp ranh giữa tỉnh Vĩnh Long và TP.Cần Thơ. Mỗi khi chiếc cần cẩu vươn dài như một cánh tay khổng lồ quăng gầu sắt xuống sông, sóng nước tung tóe như một vụ nổ mìn. Tiếng động cơ rú lên, khói đen phả ra, từng gầu cát được cần cẩu lôi lên khỏi mặt nước, từ từ di chuyển sang ngang rồi há miệng nhả cát vào khoang của những chiếc xà lan đậu cặp bên. Ngay khi chiếc xà lan đầy khẳm cát, nhổ neo rời đi, lập tức một chiếc xà lan khác đang sắp tài gần đó lại thế chỗ “ăn cát”. Quanh khu vực mỏ cát, hàng chục chiếc xà lan khác đang neo chờ tới lượt. Cách đó chừng trăm mét là cồn Sơn, một cù lao nằm giữa sông Hậu, thuộc quận Bình Thủy, TP.Cần Thơ. Phía đuôi cồn, người dân đã đóng một hàng cọc dài hệt như một bức tường để ngăn sạt lở.

Tiếp tục đọc “Hết cát – Thử thách sống còn cho Đồng Bằng Sông Cửu Long”

Massive boats dredge sand, threaten erosion on rivers in Vietnam’s Mekong Delta

Wednesday, February 24, 2021, 17:42 GMT+7 tuoitre

Massive boats dredge sand, threaten erosion on rivers in Vietnam’s Mekong Delta
Two sand-mining boats with dredgers extract sand from the Tra On River, only 100 meters away from the shore, in Vinh Long Province, Vietnam, February 23, 2021. Photo: Chi Hanh / Tuoi Tre

Despite facing furious opposition from local residents, a big barge equipped with dredgers is publicly extracting sand off the Tra On River in Vinh Long Province, located in Vietnam’s Mekong Delta.

The barge has mined sand on the river for a few days, residents of My An Village in the province’s Binh Minh Town, said in a report to Tuoi Tre (Youth) newspaper on Tuesday.

As witnessed by Tuoi Tre, a massive boat numbered LA-07135 appeared at the junction of the Hau River and the Tra On River.

It was accompanied by another boat with registration number BTr-7402, with a perceived load capacity of hundreds of cubic meters of sand.

Tiếp tục đọc “Massive boats dredge sand, threaten erosion on rivers in Vietnam’s Mekong Delta”

Sand overexploitation of Mekong River raises worries for Mekong Delta

vietnamnet

The loss of sand has caused erosion and increased salinity as well as subsidence in the Mekong Delta.

The studies of the Mekong River by Prof Stephen Darby from Southampton University found that within several years, the river bed fell by several meters on a section of hundreds of kilometers in length.

Sand overexploitation of Mekong River raises worries for Mekong Delta

Tiếp tục đọc “Sand overexploitation of Mekong River raises worries for Mekong Delta”

Sand mining in the Mekong Delta revisited – current scales of local sediment deficits

Nature.com

Abstract

The delta of the Mekong River in Vietnam has been heavily impacted by anthropogenic stresses in recent years, such as upstream dam construction and sand mining within the main and distributary channels, leading to riverbank and coastal erosion. Intensive bathymetric surveys, conducted within the Tien River branch during the dry and wet season 2018, reveal a high magnitude of sand mining activities. For the year 2018, an analysis of bathymetric maps and the local refilling processes leads to an estimated sand extraction volume of 4.64 ±± 0.31 Mm33/yr in the study area, which covered around 20 km. Reported statistics of sand mining for all of the Mekong’s channels within the delta, which have a cumulative length of several hundred kilometres, are 17.77 Mm33/yr for this period. Results from this study highlight that these statistics are likely too conservative. It is also shown that natural sediment supplies from upper reaches of the Mekong are insufficient to compensate for the loss of extracted bed aggregates, illustrating the non-sustainable nature of the local sand mining practices.

Introduction

Anthropogenic stresses, such as groundwater extraction, river training, construction and operation of hydropower infrastructure as well as sand mining play an important role in the future evolution of the world’s largest river deltas1, https://doi.org/10.1038/516031a Tiếp tục đọc “Sand mining in the Mekong Delta revisited – current scales of local sediment deficits”

Sông Đồng Nai “sống chết mặc bây”!

NLD 23-09-2019 – 08:25 AM|

Nhiều người lo ngại khi các tỉnh thượng nguồn sông Đồng Nai cho phép các dự án khai thác cát đã được cấp phép nhưng tạm ngưng thời gian qua được hoạt động trở lại

SÔNG ĐỒNG NAI SỐNG CHẾT MẶC BÂY! (*): Phải loại bỏ lợi ích cục bộ! - Ảnh 1.
Không ít chuyên gia, nhà khoa học cho rằng để cứu sông Đồng Nai thì cần cấm triệt để việc khai thác cát Ảnh: XUÂN HOÀNG

Giữa tháng 9, Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Đồng Nai cho biết 3 tỉnh Đồng Nai, Lâm Đồng và Bình Phước đã thống nhất đồng ý việc cho phép các dự án khai thác cát đã được cấp phép hoạt động trở lại sau thời gian tạm ngưng trên sông Đồng Nai. Như vậy, sau thời gian ngưng tất cả dự án do Bộ Giao thông Vận tải và các tỉnh khu vực cấp phép, hoạt động khai thác cát trên sông này đã trở lại. “Cát tặc” theo đó rất dễ có điều kiện hoành hành. Tiếp tục đọc “Sông Đồng Nai “sống chết mặc bây”!”

Những dòng sông đang bị bức tử

NN – 04/04/2019, 09:20 (GMT+7) Chục năm trở lại đây, những dòng sông khắp các tỉnh miền núi phía Bắc: Sông Hồng, sông Chảy, ngòi Thia, ngòi Hút và các con suối Nậm Mu, Nậm Kim, Nậm Mả, Nậm Rạng…đang quằn quoại chết dần chết mòn vì thủy điện, khai thác cát sỏi và rác thải…

Sông Hồng đoạn từ ngã ba Việt Trì ngược lên Lào Cai mùa này cạn kiệt, nhiều đoạn người ta có thể xắn quần lội qua. Nhiều khúc sông các doi cát cao như núi do các tàu hút cát sỏi và đào vàng thải ra ngổn ngang những gò đống như vừa trải qua trận hủy diệt bằng bom B52.

Những đống sỏi thải trên sông Hồng do “cát tặc” để lại

Tiếp tục đọc “Những dòng sông đang bị bức tử”

Công cuộc lấp biển mở đất của Singapore

NZ – Phương Thảo 18:49 23/04/2017

Trong hàng chục năm qua, chính phủ Singapore luôn bị “ám ảnh” bởi chuyện phải tạo thêm không gian cho đất nước nhỏ bé với diện tích chỉ hơn 700 km2 này.

Với quốc gia có diện tích đứng thứ 192 thế giới, bằng 1/5 thành phố New York (Mỹ), thiếu đất là một nỗi lo luôn theo đuổi người Singapore. Từ khi trở thành một quốc gia độc lập cách đây 52 năm, Singapore đã tăng được diện tích đất của họ thêm 1/4, từ 580 km2 lên 717 km2. Đến năm 2030, chính phủ Singapore tham vọng sẽ mở rộng diện tích đất của họ lên 776 km2. Trong ảnh, dự án cải tạo đất để xây dựng siêu cảng Tuas nằm trên mặt nước. Tiếp tục đọc “Công cuộc lấp biển mở đất của Singapore”

Campuchia cấm bán cát cho Singapore

SGGPO 

Bộ Mỏ và Năng lượng Campuchia ngày 12-7 thông báo chính thức chấm dứt bán cát cho Singapore, nơi nhập khẩu phần lớn cát của Campuchia trong nhiều năm qua.

Theo Reuters, các tổ chức môi trường đã kêu gọi Chính phủ Campuchia chấm dứt xuất khẩu cát, với cáo buộc rằng trong những tháng gần đây cát vẫn được xuất khẩu trái phép bất chấp lệnh cấm tạm thời vào tháng 11-2016.

Hoạt động nạo vét cát rầm rộ trong tháng 7-2017 ở tỉnh Koh Kong, Campuchia. Ảnh: Mother Nature 

Tiếp tục đọc “Campuchia cấm bán cát cho Singapore”

Tiếng kêu tuyệt vọng từ sông Đồng Nai

TIẾNG KÊU TUYỆT VỌNG TỪ SÔNG ĐỒNG NAI (*): Chậm giải cứu là có tội! - Ảnh 1.Những hình ảnh như thế này sẽ tiếp diễn trên dòng sông Đồng Nai nếu những người có trách nhiệm tiếp tục ngó lơ Ảnh: XUÂN HOÀNG

***

Tiếng kêu tuyệt vọng từ sông Đồng Nai

27/08/2018 06:00

Sông Đồng Nai có hẳn một ủy ban được lập ra để bảo vệ nhưng xem ra những tiếng kêu cứu từ dòng sông này không được giải quyết thỏa đáng

Không kể đại dự án lấn sông của Công ty Toàn Thịnh Phát, từ đầu năm đến nay, phóng viên đã phát hiện 3 vụ lấp, lấn sông Đồng Nai với quy mô không hề nhỏ. Buồn thay, ở mỗi vụ sai phạm chính quyền địa phương đều khẳng định mình không biết. Trong khi, người dân cung cấp thông tin cho phóng viên lại nói phản ánh, kêu cứu nhiều nhưng chẳng ai chịu lắng nghe. Chuyện dân cứ kêu cứu cho dòng sông, chính quyền cứ khẳng định “nghe phóng viên nói mới hay” đã khiến dòng sông Đồng Nai tự nhiên, hoang dã ngày nào đang đối mặt với rất nhiều vấn nạn nghiêm trọng. Tiếp tục đọc “Tiếng kêu tuyệt vọng từ sông Đồng Nai”