Biden’s missing trade policy

Allies and rivals are striking new deals while the U.S. loses ground.

WSJ – By The Editorial Board

Updated July 5, 2022 7:16 pm ET

President Joe BidenPHOTO: AL DRAGO/BLOOMBERG NEWS

Listen here

The news leaking from the White House is that President Biden may finally ease tariffs against some Chinese goods—a mere 18 months into his Administration. The extended indecision underscores that Mr. Biden essentially has no trade policy while the rest of the world moves ahead with new trade deals.

Tiếp tục đọc “Biden’s missing trade policy”

Update: China to step up RCEP trade pact implementation

Xinhua APN
03 Dec 2020, 10:51 GMT+10

Aerial photo taken on April 8, 2020 shows the Xiaochantan dock in Yangpu, south China’s Hainan Province. As a state-level development zone established in 1992 in the northwest of Hainan, the Yangpu Economic Development Zone is expected to develop into a growth point of Hainan’s high-quality development and a pilot zone of Hainan free trade port. (Xinhua/Pu Xiaoxu)

BEIJING, Dec. 3 (Xinhua) — The State Council, China’s cabinet, has made arrangements to step up implementation of the Regional Comprehensive Economic Partnership (RCEP).

Tiếp tục đọc “Update: China to step up RCEP trade pact implementation”

Việc Nhật Bản dẫn dắt thương mại tự do tác động không ngờ đến quá trình cải cách kinh tế của Trung Quốc

hoinhap.org.vn – Thứ sáu, 01 Tháng 11 2019 09:21

Japan

Giữa lúc mối đe dọa chủ nghĩa bảo hộ tiếp tục lấp ló từ cuộc chiến thương mại Mỹ – Trung Quốc, một cường quốc thương mại khác là Nhật Bản đã đứng lên trở thành người bảo vệ tự do thương mại.

Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ Xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) giữa 11 quốc gia, đại diện cho 13% GDP toàn cầu và 500 triệu người dân, đã có hiệu lực từ ngày 30/12 năm 2018. Một tháng sau đó, Hiệp định Đối tác Kinh tế (EPA) giữa Nhật Bản và Liên minh Châu Âu cũng có hiệu lực, mở ra một khu vực tự do thương mại lớn nhất trên thế giới – đạt gần 1/3 GDP toàn cầu và 635 triệu người. Tiếp tục đọc “Việc Nhật Bản dẫn dắt thương mại tự do tác động không ngờ đến quá trình cải cách kinh tế của Trung Quốc”

Hiệp định thương mại lớn nhất thế giới sẽ không cho phép doanh nghiệp kiện chính phủ

hoinhap.org.vn – Thứ hai, 23 Tháng 9 2019 16:54

RCEP-1024x768

Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện (RCEP) đang được ca ngợi là niềm hi vọng lớn nhất để duy trì dòng chảy thương mại toàn cầu từ khi Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) bị công kích.

WTO vẫn chưa sụp đổ, tuy nhiên, tổ chức này đang phải chịu áp lực dữ dội từ hai mũi tấn công. Một mặt, Tổng thống Mỹ Donald Trump đang phớt lờ các quy tắc của tổ chức và đơn phương áp thuế lên Trung Quốc và các nước khác. Mặt khác, Mỹ đang ngăn cản việc bổ nhiệm thẩm phán cho cơ quan phúc thẩm của WTO. Vấn đề này đồng nghĩa với việc, từ sau tháng 12, cơ quan phúc thẩm của WTO sẽ không còn đủ thành viên để tiếp nhận những vụ kiện mới. Tiếp tục đọc “Hiệp định thương mại lớn nhất thế giới sẽ không cho phép doanh nghiệp kiện chính phủ”

RCEP countries open to easing investment rules, agree to ease ISDS clauses

isds.bilaterals.org

JPEG - 35.9 kb

Business Standard | 10 September 2018

RCEP countries open to easing investment rules, agree to ease ISDS clauses

by Subhayan Chakraborty

Despite treading diametrically opposite paths on tariffs and market access, India and China, along with other nations, have hit it off on talks regarding investment norms in the proposed Regional Comprehensive Economic Partnership (RCEP) pact.

In a bid to fast-track the deal, most nations have agreed to ease the investor-state-dispute settlement (ISDS) clauses.

These refer to a broad range of legal and policy norms regulating the process by which an investing private entity from another nation may seek legal recourse in the event of a dispute with the state.

The RCEP is a proposed pact between 10 Asean economies and six other nations (New Zealand, Australia, China, India, Japan and South Korea). So far, 23 rounds of talks have concluded, apart from six minister-level meets. Tiếp tục đọc “RCEP countries open to easing investment rules, agree to ease ISDS clauses”

RCEP negotiating nations now aim to conclude agreement in 2018+

vietnamnews Update: November, 13/2017 – 11:00

Trade ministers pose for a photo during the Regional Comprehensive Economic Partnership Ministerial Meeting in Manila Sunday. — Photo Kyodo
Viet Nam News MANILA — The 16 nations involved in negotiating a free trade bloc in East Asia including China and India have now agreed to push to conclude an agreement in 2018, having missed deadlines for three years. Tiếp tục đọc “RCEP negotiating nations now aim to conclude agreement in 2018+”

Trung Quốc “nhấn ga” FTAAP

BQT – 16:55 | 25/11/2016

Chưa lúc nào tiến trình hình thành Khu vực thương mại tự do ở châu Á – Thái Bình Dương (FTAAP) lại rõ ràng hơn lúc này, trong bối cảnh TPP đang cho thấy khả năng dễ “chết yểu”.

trung quoc nhan ga ftaap
Mục tiêu hiện thực hóa FTAAP giữa 21 nền kinh tế thành viên được “hâm nóng” tại APEC Peru 2016. (Nguồn: Bjreview)

FTAAP – Hình mẫu về thương mại

Tại Hội nghị cấp cao Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (APEC) (17-20/11) ở thủ đô Lima (Peru), mục tiêu hiện thực hóa Khu vực thương mại tự do giữa 21 nền kinh tế thành viên lại được “hâm nóng”. Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình lưu ý việc xây dựng FTAAP là lựa chọn chiến lược, liên quan đến sự thịnh vượng trong dài hạn của khu vực. Tiếp tục đọc “Trung Quốc “nhấn ga” FTAAP”

Indonesia proposes ‘ASEAN-Pacific axis’ alternative to TPP and Chinese initiative

One of the many rallies in the United States against TPP. Image: Occupy

By Haeril Halim

Indonesia has proposed the setting up of a new trade bloc that could counterbalance the dominance of the United States and China.

The US dominated the APEC forum in Lima, Peru, last week with its lucrative Trans-Pacific Partnership (TPP), championed by outgoing US President Barack Obama, which comprises 12 of the 21 APEC members, including Australia, Brunei, Canada, Chile, Japan, Malaysia, Mexico, New Zealand, Peru, Singapore and Vietnam. Tiếp tục đọc “Indonesia proposes ‘ASEAN-Pacific axis’ alternative to TPP and Chinese initiative”

Nếu TPP chết, châu Á-Thái Bình Dương đi về đâu?

Thái Bình Thứ Năm,  24/11/2016, 07:26 (GMT+7)

Tổng thống đắc cử Donald Trump cam kết rút Mỹ khỏi TPP ngay ngày đầu tiên nhậm chức – một động thái được coi là nhường đường cho Trung Quốc. Ảnh: breakingnewslive.net

(TBKTSG) – Tổng thống đắc cử của Mỹ Donald Trump tuyên bố dứt khoát sẽ rút Mỹ ra khỏi Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) ngay trong ngày đầu tiên nhậm chức, 20-1 năm tới. Quyết định “rút lui” của Mỹ sẽ tác động như thế nào đến tương lai của khu vực, đến các nước nhỏ hơn trong cuộc chơi quyền lực của các cường quốc?

Tiếp tục đọc “Nếu TPP chết, châu Á-Thái Bình Dương đi về đâu?”

China’s Influence Grows in Ashes of Trans-Pacific Trade Pact

President Obama in Lima, Peru, for the Asia-Pacific trade summit. The trans-Pacific deal was to be among his signature legacies. Credit Pablo Martinez Monsivais/Associated Press

LIMA, Peru — A toxic political war over money, jobs and globalization killed the vast and complex trade deal that was supposed to be a signature legacy of President Obama. But the deal, between the United States and 11 Asian and Pacific nations, was never just about trade.

Tiếp tục đọc “China’s Influence Grows in Ashes of Trans-Pacific Trade Pact”

APEC leaders vow to fight protectionism, look to China on trade

Pacific Rim leaders vowed on Sunday to fight protectionism and Chinese officials said more countries are looking to join a China-led trading bloc after Donald Trump’s election victory raised fears the United States would scrap free trade deals.

Trump campaigned for U.S. president on a promise to pull out of the 12-nation Trans-Pacific Partnership (TPP) trade deal, and also threatened to impose steep tariffs against China and Mexico. Tiếp tục đọc “APEC leaders vow to fight protectionism, look to China on trade”

RCEP, TPP – Trò chơi kéo co của Mỹ và Trung Quốc

SGGP – Chủ nhật, 27/10/2013, 07:30 (GMT+7)

Châu Á – Thái Bình Dương được xem là tương lai của thế kỷ 21 vì những lợi thế về vị trí chiến lược, sự năng động, nguồn vốn, nguồn nhân lực… Với cái mác tương lai ấy, riêng về góc độ kinh tế, khu vực đang hưởng lợi từ việc thu hút đầu tư nước ngoài, nhưng vùng này đang “đau đầu” vì mình giống như sợi dây trong trò chơi kéo co giữa các nước lớn trong khu vực.
Tiếp tục đọc “RCEP, TPP – Trò chơi kéo co của Mỹ và Trung Quốc”

Tại sao ASEAN là quan trọng?

HCC-WTO –  ngày Thứ năm, 11 Tháng 8 2016 07:34

asean 6

ASEAN đang ở ngã ba đường. Khi 2 gã khổng lồ là Trung Quốc và Ấn Độ đang thống trị trong các cuộc tranh luận về thế kỷ của châu Á, đôi khi Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á – ASEAN có thể bị bỏ qua. Nhưng điều này là không đúng. Tiếp tục đọc “Tại sao ASEAN là quan trọng?”

Hỏi đáp về các Hiệp định Thương mại Tự do (FTA)

01/12/2015

TTWTO – Hiệp định Thương mại tự do (FTA) là kết quả chính thức của một quá trình thương lượng giữa hai hay nhiều quốc gia ký kết nhằm hạ thấp hoặc loại hẳn các rào cản đối với thương mại. Một FTA thường bao gồm những vấn đề quy định về thuế nhập khẩu, hạn ngạch và lệ phí đối với hàng hóa/dịch vụ được giao dịch giữa các thành viên ký kết FTA nhằm cho phép các nước mở rộng tiếp cận thị trường của nhau.

Hiệp định Thương mại Tự do (FTA) là gì?

Trả lời: Cho tới nay đã có rất nhiều các tổ chức và quốc gia khác nhau đưa ra các khái niệm về FTA cho riêng mình. Điều này thể hiện những quan điểm khác nhau về FTA cũng như sự phát triển đa dạng của các quốc gia. Tuy nhiên theo cách hiểu chung nhất, FTA là một thỏa thuận giữa hai hay nhiều quốc gia hoặc vùng lãnh thổ nhằm mục đích tự do hóa thương mại về một hoặc một số nhóm mặt hàng nào đó bằng việc cắt giảm thuế quan, có các quy định tạo thuận lợi cho trao đổi hàng hóa, dịch vụ và đầu tư giữa các thành viên. Ngày nay, FTA còn có cả các nội dung mới xúc tiến và tự do hóa đầu tư, chuyển giao công nghệ, lao động, môi trường… Tiếp tục đọc “Hỏi đáp về các Hiệp định Thương mại Tự do (FTA)”

TPP và RCEP – Hai mô hình khác nhau

Cập nhật ngày 18/07/2015 – 07:13:27

KTVDBMỹ là động lực chính của TPP, trong đó đáng chú ý là TPP không bao gồm Trung Quốc, trong khi RCEP do ASEAN lãnh đạo với sự hỗ trợ tích cực của Trung Quốc, không bao gồm Mỹ.

RCEP_TPP.png (1057×705)

RCEP (Hiệp định đối tác toàn diện khu vực) là một hiệp định thương mại tự do chất lượng cao hướng tới mục tiêu hình thành quan hệ đối tác toàn diện giữa khối ASEAN với 6 đối tác, gồm:Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Úc, New Zealand, và Ấn Độ, còn được gọi là ASEAN + 6. Tiếp tục đọc “TPP và RCEP – Hai mô hình khác nhau”