Bảo vệ nhà thờ cổ: Cứu từng cây hay cứu cả cánh rừng?

NĐT – 14:41 | Thứ sáu, 24/05/2019

Vài ngày trước, những người quan tâm đến di sản Việt Nam thở phào nhẹ nhõm trước thông tin tạm hoãn kế hoạch phá hủy ngôi thánh đường tráng lệ Bùi Chu. Việc thay đổi kế hoạch có được chính là nhờ những lời kêu gọi khẩn thiết của nhiều người, thuộc nhiều tôn giáo. Và điều này cũng nhờ thiện chí của Đức Giám mục Vũ Đình Hiệu. Nhưng thực tế, đây có thể chỉ là tạm thời hoãn kế hoạch, trong khi đó thì rất nhiều di sản của Việt Nam vẫn đang đứng trước nguy cơ bị phá hủy.

Nhà thờ Bùi Chu được hoàn thành vào năm 1885, trải qua 134 năm, vừa được tạm thời “giải cứu” khỏi sự phá hủy Tiếp tục đọc “Bảo vệ nhà thờ cổ: Cứu từng cây hay cứu cả cánh rừng?”

Thực trạng Đài chiến sĩ trận vong – Tên thật của Bia Quốc học Huế*

VOV.VN – Công trình này nguyên bản là một kiến trúc tưởng niệm, có tên là “Đài chiến sỹ trận vong” chứ không phải Bia Quốc học.

Những ngày đầu năm 2017 này, dư luận và báo chí xôn xao về một công trình ở Huế được gọi là Bia Quốc học đang được trùng tu sắp tới giai đoạn hoàn thiện. Có rất nhiều ý kiến trái chiều về việc trùng tu công trình này, tựu trung ở vấn đề không tôn trọng nguyên gốc di tích; màu sắc mới làm mất vẻ cổ kính sẵn có, khiến công trình cổ mà như mới… Nhiều quan điểm đã được đưa ra của các chuyên gia. Song, hầu như tất cả đều gọi công trình này là Bia Quốc học mà thực sự không phải vậy…

trung tu bia quoc hoc hue hay tra lai ten that cho di tich hinh 1

“Đài chiến sỹ trận vong” chụp năm 2015 thường bị gọi là “Bia Quốc học”.

Tiếp tục đọc “Thực trạng Đài chiến sĩ trận vong – Tên thật của Bia Quốc học Huế*”

Lay lắt thành cổ

SGGP 

Chưa có ngôi thành cổ nào ở Bình Định trải qua nhiều biến cố và thăng trầm như Thành Hoàng Đế. Có đoạn, tưởng như hàng trăm hécta thành cổ bị bụi đất vùi lấp, lãng quên; có lúc, dư luận bất bình khi nhìn di tích thành cổ bị bán cho doanh nghiệp kinh doanh…

Lay lắt thành cổ ảnh 1
Những ngôi nhà đã xây dựng cách đây 50 năm nhưng không được sửa chữa, xây mới do vướng… di tích

Tiếp tục đọc “Lay lắt thành cổ”

“Văn minh, hiện đại, nghĩa tình” – sao cứ phải “xóa sạch, giải tỏa trắng”?

NĐT – 12:07 | Thứ sáu, 06/07/2018 1

Như một nỗi ám ảnh, nhắc đến Thủ Thiêm là người ta nhớ đến câu “xóa sạch, giải tỏa trắng” đau đớn bật ra từ miệng những người dân bị giải tỏa, mất đất ở đây. Xây dựng đô thị mới, đồng ý. Nhưng sao cứ phải “xóa sạch, giải tỏa trắng” từ nhà dân tới đình, chùa, nhà thờ, tu viện? Tư duy đó ở đâu ra? Đằng sau nó là gì?
Một biển tuyên truyền cổ động ở quận 2. Nội dung tuyên truyền là vậy nhưng đối lập là cảnh đông đảo người dân ở dự án khu đô thị mới Thủ Thiêm cũng như các dự án gần đó gần 20 năm qua phải lặn lội khiếu kiện đất đai ra tận Trung ương mà chưa được giải quyết. Ảnh minh hoạ

Cứu lấy cái đẹp hiền hòa và khiêm nhường

NDT – 11:01 | Thứ ba, 05/06/2018

Những thông tin về nguy cơ nhà thờ và tu viện Dòng Mến Thánh Giá Thủ Thiêm bị đập bỏ để nhường chỗ cho những công trình xây dựng khu đô thị mới Thủ Thiêm khiến tôi tìm xem lại những hình ảnh về nhà thờ và tu viện nữ này. Xem rồi, bỗng nhận ra cái đẹp lạ lùng của tu viện.


Nhà nguyện và hai dãy nhà tập của Hội Dòng Mến Thánh Giá Thủ Thiêm. Ảnh: Quý Hòa Tiếp tục đọc “Cứu lấy cái đẹp hiền hòa và khiêm nhường”

Vườn địa đàng của nữ doanh nhân cao nguyên

Năm nào cũng đón được cả chục vạn khách nội tỉnh và tứ xứ ghé thăm, thích thú với tre xanh hồ biếc, hoa trái tươi đẹp, ẩm thực quyến rũ ở miền cà phê Đắk Lắk, đó là điểm hẹn Kotam. Để bồi đắp nên “vườn địa đàng” này, một nhóm quý bà đã quyết đoán đầu tư nhanh đúng trúng, khiến không ít đấng mày râu kính nể !

Không gian tươi mát

Tiếp tục đọc “Vườn địa đàng của nữ doanh nhân cao nguyên”

Vietnam’s architectural gems are disappearing

1532 42 LINKEDIN 5 COMMENTMORE

HO CHI MINH CITY   Once an architectural gem emblematic of Vietnam’s era as a French colony, the Tax Trade Center with its iconic Art Deco facade is now mostly rubble.

Despite a petition drive spearheaded by a growing historic preservation movement, the building was demolished in recent months. In its place, developers plan a 43-story complex with a connection to the first subway line in the city.

The Tax Center, built in 1924, is one of many historic buildings in the last 20 years that have been razed or severely altered, according to a joint French-Vietnamese government research center.

Preservationists say developers and government officials are intent on making this city modern and care little for the vestiges of its colonial past. But destroying so many historic buildings, they warn, makes the city less livable and less attractive to tourists — which could undercut economic growth the government hopes to foster. Tiếp tục đọc “Vietnam’s architectural gems are disappearing”