Bình dân hóa thịt lợn: Cái giá phải trả ?

TS – Võ Kiều Bảo Uyên

Sự bùng nổ của đàn lợn đã không đi cùng với khả năng xử lý chất thải, đe dọa môi trường tự nhiên, sức khỏe và sinh kế của người dân. 

Tháng ba, sau nhiều năm chịu đựng mùi hôi của phân lợn, Nguyễn Thị Bông, 47 tuổi, cùng những phụ nữ thôn 5, xã Phú An, huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai, kéo nhau lên Ủy ban Nhân dân xã khiếu nại một trại nuôi lợn.

“Không thể thở nổi. Ban đêm đi ngủ còn phải đeo khẩu trang”, Bông ngồi bên hiên nhà kể lại, trong một buổi chiều tháng sáu hiếm hoi có thể mở toang cửa nhà đón gió hè. “Cái mùi ấy hôi tanh nồng nặc làm tôi đau đầu, choáng váng”.

Năm 2014, trại lợn quy mô 10.000 con cùng các hố chứa chất thải lộ thiên mọc lên cạnh nhà bà. Chất thải dẫn ra từ trang trại sớm nhuộm đen ao cá gần nhà. Trong khi đàn ông, người trẻ trong làng đi học, đi làm xa, những phụ nữ trung niên làm việc tại nhà như Bông hứng chịu nhiều nhất sự ô nhiễm này.

Trại lợn đã rút cạn bầu không khí trong lành của một vùng quê với đồi núi bao bọc. Không chỉ mỗi ngôi làng của Bông ngạt thở trong chất thải chăn nuôi. Có hàng loạt ngôi làng như vậy ở Đồng Nai, cũng như trên khắp Việt Nam. Sự bùng nổ của đàn lợn đã không đi cùng với khả năng xử lý chất thải, đe dọa môi trường tự nhiên, sức khỏe và sinh kế của người dân bản địa.

Những người phụ nữ ở xã Phú An, Tân Phú, Đồng Nai đang đứng trước một hố nước thải của trại lợn. Ảnh: Võ Kiều Bảo Uyên.

Tiếp tục đọc “Bình dân hóa thịt lợn: Cái giá phải trả ?”

Drugs pollute rivers, add to resistance crisis

farmacos rios

The Río de la Plata and the city of Buenos Aires, Argentina. A report has warned of the contamination of the world’s rivers by active pharmaceutical ingredients (APIs), especially in developing countries. Copyright: Dan DeLuca/Flickr(CC BY 2.0).

sciendev.net

Speed read

  • Pharmaceutical pollution could contribute to antimicrobial resistance and affect human health
  • Rivers study finds highest concentrations in Africa, South Asia and South America
  • Mismanaged pharma waste puts UN goals on water quality at risk

By: Pablo Corso

 

Pharmaceutical pollution in the world’s rivers is threatening environmental and human health and the attainment of UN goals on water quality, with developing countries the worst affected, a global study warns.

Active pharmaceutical ingredients (APIs) could be contributing to antimicrobial resistance in microorganisms, and may have unknown long-term effects on human health, as well as harming aquatic life, according to the report published in Proceedings of the National Academy of Sciences.

APIs – the chemicals used to make pharmaceutical drugs – can reach the natural environment during their manufacture, use and disposal, according to the study.

“Early results suggest that some of the more polluted mixes are extremely toxic to plants and invertebrates.”

Alistair Boxall, Department of Environment and Geography, University of York, UK

Researchers say they monitored 1,052 sampling sites along 258 rivers in 104 countries, representing the “pharmaceutical fingerprint” of 471 million people linked to these areas.

The highest cumulative concentrations of APIs were seen in Sub-Saharan Africa, South Asia and South America, with the most contaminated sites found in low-to-middle income countries where waste water management infrastructure is often poor, the report says.

Tiếp tục đọc “Drugs pollute rivers, add to resistance crisis”

Cận cảnh những dòng sông ‘đen’ chảy giữa nội thành Hà Nội

TP – 12/04/2021 | 12:13

Cận cảnh những dòng sông 'đen' chảy giữa nội thành Hà Nội

Những con sông chảy qua nội thành Hà Nội gồm: Tô Lịch, Kim Ngưu, Sét, Nhuệ và kênh Vạn Phúc đang biến thành những dòng “sông đen”. Đã có nhiều phương án cải tạo nhưng đến nay nước sông vẫn trong tình trạng ô nhiễm, bốc mùi hôi nồng nặc bất kể điều kiện thời tiết.

Cận cảnh những dòng sông 'đen' chảy giữa nội thành Hà Nội ảnh 1

Khu vực sông Kim Ngưu thuộc địa bàn quận Hai Bà Trưng – nơi tập trung nhiều khu dân cư đông đúc, đã và đang chịu ảnh hưởng lớn từ sự quá tải hạ tầng, ô nhiễm trầm trọng về nguồn nước.

Tiếp tục đọc “Cận cảnh những dòng sông ‘đen’ chảy giữa nội thành Hà Nội”

Sông Sài Gòn oằn mình đợi ngày… được hóa kiếp

Huy Nam (*) Thứ Sáu,  19/2/2021, 19:40

(TBKTSG Xuân) – Nhìn từ trên cao, sông Sài Gòn uốn lượn như dải lụa sinh động trước khi hợp lưu vào ngã ba Nhà Bè Đồng Nai, tạo nên một vùng hạ lưu vực quý giá dài ra tới biển. Xuôi về cuối nguồn là “bộ rễ” kênh rạch đan sâu vào hai bờ tả hữu, tạo ra các vùng đất lành quần cư không riêng cho con người. Nhưng chùm rễ kênh rạch đan dày hai bờ tả hữu hạ nguồn đã chết dần…

Cầu Thủ Thiêm 2 kết nối trung tâm quận 1 với Thủ Thiêm. Ảnh: Hoài Phương.

Từ giữa thế kỷ 17, phố thị Sài Gòn đã hình thành giữa hai rạch Bến Nghé và Thị Nghè. Tuy vậy, cho đến trước năm 1975 và sau đó vài chục năm nữa, việc phát triển Sài Gòn chủ yếu là phía bờ Tây. Vùng đất trù phú phía Đông có địa hình đẹp vẫn còn khá hoang sơ như chính số phận dòng sông.

Đó một phần vì chiến tranh, vì cuộc sống lúc ấy còn nặng cơm áo, cả nguồn lực và sự lãng mạn chưa đủ để thăng hoa sông nước. Mặt khác là phương tiện vượt sông nghèo nàn, là thiếu các cây cầu. Một thành phố lớn và quan trọng nhất nước, nổi tiếng năm châu, mà đến đầu năm 2012 từ quận 1 qua quận 2 phải đi bằng ghe và phà. Và cho tới nay, số cầu bắc qua bờ Đông vẫn kém xa Đà Nẵng. Tiếc! Tiếp tục đọc “Sông Sài Gòn oằn mình đợi ngày… được hóa kiếp”

Người biến kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè thành một Venice cho Sài Gòn

Hương Xuân – 09:19, 22/09/2020

TheLEADERTrong bức tranh nhiều màu sáng tối của quy hoạch TP. HCM, có thể nói công trình cải tạo kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè là điểm sáng lớn nhất đáng ghi nhận.

Người biến kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè thành một Venice cho Sài Gòn
Ông Phan Xuân Anh (bên phải) và ông Nguyễn Văn Mỹ (Chủ tịch Lửa Việt Tours) cùng đoàn khách du lịch trong một tour trên kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè. Ảnh Việt Linh

Nhà tôi ngay cạnh dòng kênh Nhiêu Lộc, mỗi ngày đi qua dòng nước mát lành trong vời vợi, cảm giác như trở lại ngày xưa, thèm biết bao được trốn học đi chơi.

Dòng kênh chứng kiến bao cuộc đổi đời của từng phận người, từng vùng đất ấy dường như mình đã thuộc nằm lòng từng mảng cỏ xanh, từng quán cóc bên đường mỗi chiều thả bước dạo chơi.

Vậy mà hôm nay, tôi và các con mình chợt bắt gặp một vẻ đẹp khác của Sài Gòn khi được thả hồn trên chiếc du thuyền ngắm hoàng hôn. Cảm giác như mình đang ở một cảnh giới khác, một ánh sáng khác, một làn gió khác. Tiếp tục đọc “Người biến kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè thành một Venice cho Sài Gòn”

Những dòng sông đang bị bức tử

NN – 04/04/2019, 09:20 (GMT+7) Chục năm trở lại đây, những dòng sông khắp các tỉnh miền núi phía Bắc: Sông Hồng, sông Chảy, ngòi Thia, ngòi Hút và các con suối Nậm Mu, Nậm Kim, Nậm Mả, Nậm Rạng…đang quằn quoại chết dần chết mòn vì thủy điện, khai thác cát sỏi và rác thải…

Sông Hồng đoạn từ ngã ba Việt Trì ngược lên Lào Cai mùa này cạn kiệt, nhiều đoạn người ta có thể xắn quần lội qua. Nhiều khúc sông các doi cát cao như núi do các tàu hút cát sỏi và đào vàng thải ra ngổn ngang những gò đống như vừa trải qua trận hủy diệt bằng bom B52.

Những đống sỏi thải trên sông Hồng do “cát tặc” để lại

Tiếp tục đọc “Những dòng sông đang bị bức tử”

Nghịch lý xử lý nước thải Hà Nội: bao nhiêu năm rồi còn mãi loay hoay…

Khởi động công nghệ Nano – Bioreactor Nhật Bản làm sạch sông Tô Lịch

NDT –  15:02 | Thứ năm, 23/05/2019 0

Có gì bất ổn trong quy hoạch thoát nước và xử lý nước thải Hà Nội đã thực hiện 20 năm qua?

Những phép màu làm sạch sông hồ Hà Nội

Tháng 5.2019, tại Hà Nội thí điểm làm sạch một đoạn sông Tô Lịch và một góc Hồ Tây bằng công nghệ Nano-Bioreactor Nhật Bản chính thức khởi động. Dự án hứa hẹn giải quyết dứt điểm được mùi hôi thối với tốc độ xử  lý “siêu thanh”. Tiếp tục đọc “Nghịch lý xử lý nước thải Hà Nội: bao nhiêu năm rồi còn mãi loay hoay…”

Nỗi thống khổ gần 20 năm ở La Ngà

NĐT – 09:30 | Thứ sáu, 31/05/2019 0

Người dân bên cầu La Ngà ở tỉnh Đồng Nai bị “tra tấn” bởi mùi hôi xả ra từ nhà máy của Công ty Mauri, nhiều trường hợp phải bỏ nhà đi nơi khác.


Sự cố từ bể xử lý nước thải của Công ty Mauri gây ô nhiễm nặng nhưng chỉ bị lập biên bản ghi nhận sự việc mà không hề có biện pháp chế tài.

Nhiều năm kêu cứu không thành công, dù rất nản nhưng hơn một tháng nay, người dân khu vực cầu La Ngà (bên sông La Ngà, dọc Quốc lộ 20, xã La Ngà, huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai) lại liên tục kêu cứu vì cho rằng Công ty TNHH AB Mauri (Công ty Mauri), chuyên sản xuất men thực phẩm phụ gia, gây mùi hôi khiến họ không thể chịu đựng thêm nữa.”Cả đời như sống trong lô cốt”. Tiếp tục đọc “Nỗi thống khổ gần 20 năm ở La Ngà”

Two-thirds of Earth’s longest rivers no longer free-flowing

Điều ước cho đất nước năm 2019

  1. Xóa ISDS trong các hiệp ước quốc tế.

ISDS là điều khoản cho phép một nhà đầu tư nước ngoài chống lại luật quốc gia chủ nhà (như luật Việt Nam) và kiện chính phủ quốc gia chủ nhà (như chính phủ Việt Nam) qua một hội đồng trọng tài quốc tế xét xử theo quy định của một hiệp nước đã có với Việt Nam (như CPTPP, Hiệp định thương mại EU-VN, và nhiều hiệp ước thương mại song phương đã ký). Tiếp tục đọc “Điều ước cho đất nước năm 2019”

Tiếng kêu tuyệt vọng từ sông Đồng Nai

TIẾNG KÊU TUYỆT VỌNG TỪ SÔNG ĐỒNG NAI (*): Chậm giải cứu là có tội! - Ảnh 1.Những hình ảnh như thế này sẽ tiếp diễn trên dòng sông Đồng Nai nếu những người có trách nhiệm tiếp tục ngó lơ Ảnh: XUÂN HOÀNG

***

Tiếng kêu tuyệt vọng từ sông Đồng Nai

27/08/2018 06:00

Sông Đồng Nai có hẳn một ủy ban được lập ra để bảo vệ nhưng xem ra những tiếng kêu cứu từ dòng sông này không được giải quyết thỏa đáng

Không kể đại dự án lấn sông của Công ty Toàn Thịnh Phát, từ đầu năm đến nay, phóng viên đã phát hiện 3 vụ lấp, lấn sông Đồng Nai với quy mô không hề nhỏ. Buồn thay, ở mỗi vụ sai phạm chính quyền địa phương đều khẳng định mình không biết. Trong khi, người dân cung cấp thông tin cho phóng viên lại nói phản ánh, kêu cứu nhiều nhưng chẳng ai chịu lắng nghe. Chuyện dân cứ kêu cứu cho dòng sông, chính quyền cứ khẳng định “nghe phóng viên nói mới hay” đã khiến dòng sông Đồng Nai tự nhiên, hoang dã ngày nào đang đối mặt với rất nhiều vấn nạn nghiêm trọng. Tiếp tục đọc “Tiếng kêu tuyệt vọng từ sông Đồng Nai”

Sông Tô Lịch xưa

36phophuongSông Tô Lịch là một con sông nhỏ, chảy trong địa phận thủ đô Hà Nội. Dòng chính sông Tô Lịch khi chảy qua các quận huyện: Thanh Xuân, Hoàng Mai và Thanh Trì còn được gọi là Kim Giang. Sông Tô Lịch là một đường bao của kinh đô Thăng Long xưa, nó là một cạnh của tứ giác nước Thăng Long.

Sông Tô Lịch xưa

“Tứ giác nước” của Giáo sư Trần Quốc Vượng

“Tứ giác nước” của Giáo sư Trần Quốc Vượng Tiếp tục đọc “Sông Tô Lịch xưa”

Hoài nhớ một Tô Lịch thơ mộng và huy hoàng

  Nhà văn Uông Triều

ANTD.VN – Tô Lịch không phải con sông duy nhất bị lấp trên nước Việt. Có nhiều con sông bị lấp, thậm chí dấu vết không còn gì nhưng Tô Lịch thì khác, vẫn còn những quãng mà chủ yếu gợi da diết nỗi buồn, là vì bây giờ sông ô nhiễm, nhỏ hẹp quá, để hoài nhớ rằng Tô Lịch từng có một quá khứ huy hoàng, là con sông đẹp và thơ mộng bậc nhất chảy giữa kinh thành Thăng Long.

ảnh 1Bến cảng nằm ở nơi hợp lưu của sông Tô Lịch và sông Hồng. Cửa ô ngoài cùng bìa phải là vị trí Ô Quan Chưởng (phố Hàng Chiếu) ngày nay Tiếp tục đọc “Hoài nhớ một Tô Lịch thơ mộng và huy hoàng”

Nhìn lại các công trình ngăn mặn hiện có ở ĐBSCL

Hòa Tân lược ghi – Thứ Hai,  1/10/2018, 14:48 

(TBKTSG Online) – LTS: Thời báo Kinh tế Sài Gòn Online đã nhận được bản thảo về “Đánh giá các hệ thống ngăn mặn vùng ven biển châu thổ Cửu Long và dự án thủy lợi sông Cái Lớn – Cái Bé” của nhóm nghiên cứu gồm Lê Anh Tuấn – Nguyễn Hữu Thiện – Dương Văn Ni – Nguyễn Hồng Tín – Đặng Kiều Nhân.

Xem toàn bộ thông tin mà báo đã đăng về đại dự án thủy lợi Cái Lớn – Cái Bé tại đây

Đây là một công trình khoa học dài hơn 15.000 chữ với 37 trang, xét thấy phần đánh giá tác động các công trình ngăn mặn phù hợp với tờ báo, nên tòa soạn xin được lược đăng. Tựa đề chính và các tựa phụ do tòa soạn đặt.

Ngọt hóa bán đảo Cà Mau

Tiếp tục đọc “Nhìn lại các công trình ngăn mặn hiện có ở ĐBSCL”

Làm nông nghiệp hữu cơ: Câu chuyện từ nhận thức đến thực tiễn – 5 bài

***
Đừng kinh doanh “hữu cơ” trong bóng tối”

Jerry Do – 09:55, 13/05/2018

TheLEADER Giấc mơ “hữu cơ” nào cũng đáng quý, mặc dù không có giấc mơ nào giống nhau, chỉ có điều chúng ta phải trung thực với những gì có thể làm hay nói cách khác là minh bạch thông tin vườn trồng cũng như sản phẩm để cộng đồng lựa chọn.

Đừng kinh doanh "hữu cơ" trong bóng tối

Sản phẩm nông nghiệp hữu cơ vẫn còn là giấc mơ của nhiều người. Tiếp tục đọc “Làm nông nghiệp hữu cơ: Câu chuyện từ nhận thức đến thực tiễn – 5 bài”