Nhìn lại các công trình ngăn mặn hiện có ở ĐBSCL

Hòa Tân lược ghi – Thứ Hai,  1/10/2018, 14:48 

(TBKTSG Online) – LTS: Thời báo Kinh tế Sài Gòn Online đã nhận được bản thảo về “Đánh giá các hệ thống ngăn mặn vùng ven biển châu thổ Cửu Long và dự án thủy lợi sông Cái Lớn – Cái Bé” của nhóm nghiên cứu gồm Lê Anh Tuấn – Nguyễn Hữu Thiện – Dương Văn Ni – Nguyễn Hồng Tín – Đặng Kiều Nhân.

Xem toàn bộ thông tin mà báo đã đăng về đại dự án thủy lợi Cái Lớn – Cái Bé tại đây

Đây là một công trình khoa học dài hơn 15.000 chữ với 37 trang, xét thấy phần đánh giá tác động các công trình ngăn mặn phù hợp với tờ báo, nên tòa soạn xin được lược đăng. Tựa đề chính và các tựa phụ do tòa soạn đặt.

Ngọt hóa bán đảo Cà Mau

Tiếp tục đọc “Nhìn lại các công trình ngăn mặn hiện có ở ĐBSCL”

Bất cập trong quản lý và khai thác nước ngầm – 2 bài

Bất cập trong quản lý và khai thác nước ngầm – Bài 1

Ông Nguyễn Đăng Biển (bên phải) ở tổ 4, khu phố Phú Hưng.phường Phú Thịnh, thị xã Bình Long khoan giếng tại ấp Quản Lợi A, xã Tân Lợi (Hớn Quản)Ông Nguyễn Đăng Biển (bên phải) ở tổ 4, khu phố Phú Hưng.phường Phú Thịnh, thị xã Bình Long khoan giếng tại ấp Quản Lợi A, xã Tân Lợi (Hớn Quản)

01:33 PM – 05/05/2017

BP – Những năm gần đây, thời tiết diễn biến bất thường dẫn đến khô kiệt nguồn nước, ảnh hưởng sinh hoạt và phát triển sản xuất của người dân. Khi nước mặt cạn kiệt, các hồ chứa trơ đáy, giải pháp khoan để khai thác nước ngầm được cho là hiệu quả nhất, dẫn đến dịch vụ khoan giếng nở rộ và là nguyên nhân chính làm cạn kiệt nguồn nước cục bộ, gia tăng ô nhiễm các tầng chứa nước. Thậm chí làm ô nhiễm mạch nước ngầm do các giếng khoan không gặp nước đã không được trám lấp, về mùa mưa chất bẩn theo dòng nước chảy xuống giếng. Tiếp tục đọc “Bất cập trong quản lý và khai thác nước ngầm – 2 bài”

Nước bơm ở đô thị làm tăng nguy cơ ô nhiễm Asen ở Đông Nam Á

English: Urban water pumping raises arsenic risk in Southeast Asia

Nước sông hiện đang chảy vào tầng ngậm nước qua các trầm tích bị ô nhiễm cao.

ldeo.columbia.edu – Việc bơm nước ngầm với quy mô lớn đang tạo điều kiện cho mức Asen cao đến mức nguy hiểm thâm nhập vào một số tầng ngậm nước của Đông Nam Á. Theo một nghiên cứu mới của các nhà khoa học tại Đài quan sát Trái đất của Đại học Columbia Lamont-Doherty, Viện kỹ thuật Massachussets (MIT) và Đại học Bách Khoa Hà Nội, nước hiện đang thấm vào tầng ngậm nước qua các lòng sông với nồng độ Asen cao hơn 100 lần so với giới hạn an toàn.
Tiếp tục đọc “Nước bơm ở đô thị làm tăng nguy cơ ô nhiễm Asen ở Đông Nam Á”