Decoding Coral Reefs: Exploring Their Status, Risks and Ensuring Their Future

WRI.org

By Lauretta Burke and Katie Wood 

Coral reefs are an undeniably critical part of the ocean. Although these ecosystems only occupy 0.01% of the ocean floor, they support 25% of all marine life, providing crucial habitat for a myriad of fish and invertebrate species. Coral reefs also have a significant impact on coastal communities, with one billion people benefiting from their existence. They provide food and livelihoods, reduce storm surge and flood risk to coastlines across the tropics, protect against erosion and attract tourists to over 100 countries and territories.

Tiếp tục đọc “Decoding Coral Reefs: Exploring Their Status, Risks and Ensuring Their Future”

Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐỨNG THỨ 3 TRONG NHỮNG VẤN ĐỀ NGƯỜI DÂN VIỆT NAM LO LẮNG NHẤT NĂM 2019

📍Ngày 28/4/2020 Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Trung tâm Nghiên cứu Phát triển và Hỗ trợ Cộng đồng và Chương trình Phát triển Liên Hợp quốc (UNDP) tại Việt Nam công bố trực tuyến: Chỉ số Hiệu quả Quản trị và Hành chính công cấp tỉnh ở Việt Nam (PAPI).
📍Chỉ số PAPI đo lường trải nghiệm và cảm nhận của người dân thường niên, nhằm mục đích so sánh hiệu quả và chất lượng quản trị, điều hành của bộ máy Nhà nước và cung cấp dịch vụ công của chính quyền 63 tỉnh/thành phố, thúc đẩy quản trị hiệu quả và chủ động đáp ứng nhu cầu của người dân.

Tiếp tục đọc “Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐỨNG THỨ 3 TRONG NHỮNG VẤN ĐỀ NGƯỜI DÂN VIỆT NAM LO LẮNG NHẤT NĂM 2019”

Dự thảo Luật bảo vệ môi trường có… xa dân?

17/02/2020 19:40 GMT+7

TTO – Phân tích dự thảo Luật bảo vệ môi trường sửa đổi 2020, đại diện các mạng lưới, liên minh, tổ chức và nhà nghiên cứu hoạt động trong lĩnh vực môi trường, năng lượng, sức khỏe và pháp lý nhìn nhận dự luật này còn nhiều lý thuyết, ‘xa’ dân.

Ô nhiễm không khí lên mức ‘khủng khiếp’, tất cả… im lặng

tuoitre.vn

13/12/2019 11:56 GMT+7

TTO – TS Hoàng Dương Tùng, chủ tịch Mạng lưới không khí sạch Việt Nam: Đây là đợt ô nhiễm không khí khủng khiếp ở một số tỉnh miền Bắc và Hà Nội, đến hôm nay 13-12 đã sang ngày thứ năm.
Ô nhiễm không khí lên mức khủng khiếp, tất cả... im lặng - Ảnh 1.

Chỉ số chất lượng không khí thể hiện màu tím ngắt – ngưỡng chất lượng không khí xấu ở hầu hết các điểm quan trắc của thành phố Hà Nội – Ảnh: XUÂN LONG

Ngày 13-12, mức độ ô nhiễm không khí ở một số tỉnh miền Bắc và Hà Nội càng tệ hơn, tới mức ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khoẻ con người nhưng cả Sở Tài nguyên – môi trường Hà Nội và Tổng cục Môi trường đều không có khuyến cáo gì.

Ô nhiễm không khí khủng khiếp, các cơ quan im lặng? Tiếp tục đọc “Ô nhiễm không khí lên mức ‘khủng khiếp’, tất cả… im lặng”

Villages get rich but suffer environmental consequences

Coal and waste discharged without treatment in Mẫn Xá Village, Văn Môn Commune in Bắc Ninh Province. — Photo tienphong.vn

VNN July, 19/2019 – 09:00

HÀ NỘI — Villages across the country have benefited from the country’s economic development, however, many do not have measures in place to deal with environmental protection.

The village of Trát Cầu in Hà Nội, which produces blankets, bed sheets and pillows, is a typical example.

Nguyễn Quang Thà, chairman of the Trát Cầu Traditional Villages Association, told Tiền Phong (Vanguard) newspaper that over the past 20 years, more and more foreign enterprises have invested in the village.

Now about 30 enterprises from Japan and South Korea are working there.

“The Trát Cầu Village is like a big workshop which runs all day, every day,” said Thà. Tiếp tục đọc “Villages get rich but suffer environmental consequences”

Chuyển đổi từ than đá sang năng lượng tái tạo: nước Đức có bài học cho cả thế giới

English:  Germany’s transition from coal to renewable energy offers lessons to the rest of the world

Sự chuyển đổi kéo dài hàng thập kỷ từ công nghiệp dựa vào năng lượng hóa thạch sang năng lượng sạch của nước Đức mang đến cả cơ hội và thách thức

Intro image

Ông Heinz Spahn, 77 tuổi có đôi mắt mày xanh lam lấp lánh và nghiêm khắc – hồi tưởng lại những năm tháng tuổi trẻ của ông. Mỏ than Zollverein, nơi ông đã từng làm việc ở vùng Essen, Đức, bám đầy bụi than, ông nhớ lại, rằng ở đó, mỗi lần có người di chuyển là sẽ khuấy lên một đám mây đen. ‘Đó không phải là một trang trại nuôi ngựa’- Ông dùng thành ngữ mỉa mai tiếng Đức để mô tả điều kiện khắc nghiệt ở mỏ than: Tiếng gầm của máy móc lúc nào cũng ở mức 110 decibel, và những người đàn ông ở đó có biệt danh là waschbar, hoặc, ‘con chồn’ do mặt họ lúc nào cũng được trang trí bởi những vết nhọ đen.

Ngày nay, khung cảnh của Zollverein đã rất khác. Bên trong khu rửa than nơi mà ông Spahn từng làm việc – trong tòa nhà lớn nhất khu tổ hợp mỏ Zollverein – không khí rất sạch và khoảng 8000 thợ mỏ được thay thế bằng 1.5 triệu du khách mỗi năm. Toàn bộ khu tổ hợp hiện nay đã trở thành di sản thế giới được UNESCO công nhận: Spahn, người đã từng là thợ hàn nhiệt ở đây cho đến khi mỏ than bị đóng cửa vào 23/12/1986, đã trở thành hướng dẫn viên giới thiệu cho khách du lịch biết về lịch sử nơi này. ‘Tôi biết rõ cả trong và ngoài tòa nhà này. Tôi biết rõ mọi cái ốc vít.’ Ông nói một cách trìu mến. Tiếp tục đọc “Chuyển đổi từ than đá sang năng lượng tái tạo: nước Đức có bài học cho cả thế giới”

Người Việt Nam đầu tiên nhận giải thưởng môi trường Goldman Environmental Prize,

Diễn văn lễ trao giải (Nguỵ Thị Khanh – Việt Nam  từ 1:1:00 – 1:10:00)

Goldmanprize

Ngụy Thị Khanh đã sử dụng các nghiên cứu khoa học và hợp tác với các cơ quan nhà nước Việt Nam nhằm thúc đẩy các kế hoạch phát triển năng lượng dài hạn bền vững ở Việt Nam. Nêu bật những phí tổn và tác động môi trường của nhiệt điện than, cô đã hợp tác với các cơ quan chức năng nhằm giảm sự lệ thuộc vào than và hướng tới một tương lai năng lượng xanh hơn.

Những hiểm họa rõ ràng của năng lượng than

Nền kinh tế phát triển bùng nổ đã khiến cho nhu cầu điện của Việt Nam tăng khoảng 12%/năm trong thập kỷ qua. Việt Nam là một trong bốn nước châu Áđứng đầu thế giớivề xây dựng mới nhiệt điện than. Sau khi đã khai thác gần hết tiềm năng thủy điện, năm 2011 chính phủ Việt Nam đã chuyển sang phát triển nhiệt điện than và điện hạt nhân nhằm đáp ứng nhu cầu năng lượng trong tương lai. Một lượng khá lớn than sử dụng ở Việt Nam là than nhập khẩu, làm gia tăng sự lệ thuộc của đất nước vào các nguồn nhập khẩu đắt đỏ.Là một loại nhiên liệu phát điện gây ô nhiễm nhất, than đá gây ra 40% lượng phát thải khí nhà kính toàn cầu và là một nguồn chủ yếu gây ô nhiễm không khí và nước. Tiếp tục đọc “Người Việt Nam đầu tiên nhận giải thưởng môi trường Goldman Environmental Prize,”

TÌM HIỂU NHU CẦU THU MUA RƠM RẠ HƯỚNG TỚI CÁNH ĐỒNG KHÔNG ĐỐT RƠM

Xin chân thành cảm ơn sự cung cấp thông tin của quý doanh nghiệp/trang trại!

Phiếu khảo sát https://docs.google.com/forms/d/e/1FAIpQLScl8lEhXguJ4vvecd2T8la3vQwX3NQDJqo0EYlBu5WQgfQGJQ/viewform

Hàng năm trên địa bàn Hà Nội thống kê có khoảng 01 triệu tấn rơm rạ và phụ phẩm nông nghiệp. Trong đó, lượng rơm rạ phát sinh là khoảng 642 nghìn tấn (59%), trấu là 171 nghìn tấn (16%); thân và lá ngô khoảng 204 nghìn tấn (19%); lõi ngô khoảng 68 nghìn tấn (6%) .

TUY NHIÊN, có tới 36% lượng phụ phẩm nông nghiệp bị ĐỐT BỎ – và tạo ra những tác động không nhỏ về ô nhiễm không khí, sức khỏe và an toàn giao thông.

Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội và các Tổ chức phi chính phủ quan tâm về môi trường mong muốn các quí vị doanh nghiệp/trang trại cùng chia sẻ nhu cầu và khả năng thu mua rơm rạ của mình để có thể kết nối với nông dân các huyện ngoại thành của Hà Nội. Để cọng rơm không thành rác, những cánh đồng không đốt rơm cho không khí trong lành và cuộc sống khỏe mạnh, rất cần nỗ lực cả từ phía các bên, đặc biệt những người đang có nhu cầu sử dụng rơm rạ!

Anh/chị vui lòng điền vào phiếu khảo sát dưới đây để chúng tôi hiểu được nhu cầu, thông tin cũng như mong muốn từ phía các doanh nghiệp/trang trại về việc thu mua rơm rạ. Tiếp tục đọc “TÌM HIỂU NHU CẦU THU MUA RƠM RẠ HƯỚNG TỚI CÁNH ĐỒNG KHÔNG ĐỐT RƠM”

Hiện tượng thủy triều đỏ trên các vùng biển và đề xuất với Việt Nam

T.S Dư Văn Toán

thiennhien.net

“Thuỷ triều đỏ” là thuật ngữ ngày càng phổ biến và quen thuộc. Nó không thuần chỉ là một hiện tượng tự nhiên tuyệt vời đầy kì bí như nhiều người vẫn nghĩ mà thực chất là một vấn đề môi trường nhức nhối cần quan tâm.

“Thủy triều đỏ” chỉ sự nở hoa của các loài vi tảo biển. Đây là hiện tượng tự nhiên xảy ra do mật độ tế bào vi tảo gia tăng lên đến hàng triệu tế bào/lít (thông thường có khoảng 10 – 100 tế bào vi tảo/ml nhưng trong trường hợp “nở hoa”, mật độ có thể lên trên 10.000 tế bào/ml), làm biến đổi màu của nước biển từ xanh lục đậm, đỏ cho đến vàng xám.
Tiếp tục đọc “Hiện tượng thủy triều đỏ trên các vùng biển và đề xuất với Việt Nam”

Mời tham gia khảo sát về chất lượng không khí tại Việt Nam

️MỜI THAM GIA KHẢO SÁT VỀ CHẤT LƯỢNG KHÔNG KHÍ VIỆT NAM 2017 tại đây  http://bit.ly/ONhiemKhongKhi

Quan sát trong hai năm qua cho thấy, ô nhiễm không khí là một trong những chủ đề môi trường, xã hội và kinh tế rất đáng quan tâm ở Việt Nam.
♻️ Chất lượng không khí ở Việt Nam đang trong tình trạng đáng báo động. WHO đã có thư gửi đến nhân viên của họ tại Hà Nội để cảnh báo về vấn đề ô nhiễm không khí đang ở mức nguy hiểm tại Hà Nội thời gian gần đây. Trong thời gian tới, không khí ở Hà Nội sẽ tiếp tục duy trì tình trạng này, và có khả năng đạt ngưỡng như các thành phố ô nhiễm nhất thế giới như Dehi (Ấn Độ), Bắc Kinh (Trung Quốc) và Ulaanbaatar (Mông Cổ). Tiếp tục đọc “Mời tham gia khảo sát về chất lượng không khí tại Việt Nam”

Mưu sinh trên “núi” rác

Với nhiều người, rác là nguồn thu nhập, là sinh kế không chỉ giúp họ mưu sin; mà còn nuôi sống cả gia đình, là tiền học phí của con, là viện phí của cha mẹ… Thậm chí, những người dân mưu sinh tại bãi rác Nam Sơn (Sóc Sơn, Hà Nội) còn tự nhận cuộc đời của họ là “sống trong rác, chết vùi trong rác”.

Tiếp tục đọc “Mưu sinh trên “núi” rác”

Tuyên bố Các tổ chức xã hội Đông Nam Á và Sáng kiến Liên minh các nước Nói không với điện than do Vương Quốc Anh và Canada khởi xướng

GreenID

Tuyên bố

Các tổ chức xã hội Đông Nam Á và Sáng kiến Liên minh các nước Nói không với điện than do Vương Quốc Anh và Canada khởi xướng

Chúng tôi, những tổ chức kí tên dưới đây, hoan nghênh sáng kiến Liên minh các nước nói không với điện than do Vương quốc Anh và Canada khởi xướng. Những quốc gia này một lần nữa nhấn mạnh sự cần thiết của việc cắt giảm cacbon và loại bỏ than đối với tất cả quốc gia trên thế giới. Đối với các quốc gia phát triển, đây là yêu cầu cấp thiết cần phải hoàn thành trước năm 2030, đối với các quốc gia còn lại thời hạn sẽ là năm 2050. Tuy nhiên chúng tôi kêu gọi các quốc gia đẩy nhanh hơn nữa thời hạn loại bỏ điện than để mục tiêu 100% năng lượng tái tạo có thể được hiện thực hóa trước năm 2030 đối với các quốc gia phát triển và trước năm 2050 đối với các quốc gia đang phát triển.
Tiếp tục đọc “Tuyên bố Các tổ chức xã hội Đông Nam Á và Sáng kiến Liên minh các nước Nói không với điện than do Vương Quốc Anh và Canada khởi xướng”

Phát hiện ô nhiễm môi trường, hãy gọi ngay: 086.900.0660

11:26, 31/10/2017 (GMT+7)

(TN&MT) – Ngày 30/10, Tổng cục Môi trường (Bộ TN&MT) đã công bố đường dây nóng cấp trung ương để tiếp nhận phản ánh, kiến nghị về ô nhiễm môi trường theo số điện thoại 086.900.0660

baotainguyenmoitruong_Theo đó, khi phát hiện những hành vi xả chất thải gây ô nhiễm môi trường; các vụ việc ô nhiễm, suy thoái môi trường, người dân có thể gọi ngay đến Đường dây nóng của Tổng cục môi trường theo số 086.900.0660

Đường dây nóng 086.900.0660 sẽ tiếp nhận thông tin phản ánh, kiến nghị về ô nhiễm môi trường liên tục 24/24 giờ trong ngày và 7 ngày trong tuần (bao gồm cả ngày nghỉ, ngày lễ).

Phát hiện ô nhiễm môi trường, hãy gọi ngay: 086.900.0660
Phát hiện ô nhiễm môi trường, hãy gọi ngay: 086.900.0660

Tiếp tục đọc “Phát hiện ô nhiễm môi trường, hãy gọi ngay: 086.900.0660”