Sách cho tù nhân Việt Nam

 

Monsanto Tribunal Judges Slam Monsanto over Violation of Human Rights

Posted on Apr 18 2017 – 4:57pm by Sustainable Pulse

Today the five international judges for the Monsanto Tribunal presented their legal opinion, which include key conclusions, both on the conduct of Monsanto and on the need for important changes to international laws governing multinational corporations.

International_Monsanto_Tribunal

The judges conclude that Monsanto has engaged in practices that have impinged on the basic human right to a healthy environment, the right to food and the right to health. Additionally, Monsanto’s conduct has a negative impact on the right of scientists to freely conduct indispensable research. Tiếp tục đọc “Monsanto Tribunal Judges Slam Monsanto over Violation of Human Rights”

Tại sao chúng ta biết quá ít về vi phạm nhân quyền của các tập đoàn lớn?

ENGLISH: Why do we know so little about corporate human rights abuses?

Người ta gọi đó là “chiếc máy bay trở thành một chiếc xe mui trần”. Vào năm 1988, trên chuyến bay quen thuộc từ Hilo đến Honolulu, chuyến bay 243 của hãng hàng không Aloha đã bị xì áp suất, cuốn đi phần trên của máy bay. Một tiếp viên hàng không, người duy nhất không được thắt dây an toàn, bị hút ra khỏi máy bay cùng với phần trên máy bay.

Tai nạn xảy ra là tiếng gọi thức tỉnh ngành công nghiệp hàng không. Trong nhiều năm, việc bãi bỏ nhiều quy định đã thu hút nhiều công ty vào lãnh vực này, làm gia tăng áp lực lên các hãng hàng không để mở rộng vòng đời của các máy bay và bỏ qua việc bảo trì để duy trì hoạt động của máy bay trên không.

Sau tai nạn này, các hãng hàng không và các nhà làm luật quyết định giải quyết vấn đề an toàn trực tiếp. Cơ quan Hàng không Liên bang Mỹ yêu cầu mọi hãng hàng không báo cáo dữ liệu về việc bảo trì, kiểm tra và tai nạn, và lập ra những giới hạn theo luật định về số lần mỗi phương tiện được sử dụng trước khi ngưng hoạt động. Tiếp tục đọc “Tại sao chúng ta biết quá ít về vi phạm nhân quyền của các tập đoàn lớn?”

Các dân tộc thiểu số ở Việt Nam: Ngoài tầm nhìn

English:Ethnic minorities in Vietnam: Out of sight

Cảnh nghèo cùng cực vẫn đang tiếp diễn ở các vùng dân tộc thiểu số của Việt Nam là trách nhiệm của Đảng Cộng Sản (ĐCS).

Economist – XU XEO GIA chật vật sống ở Pho, một ngôi làng hẻo lánh ở khu vực miền núi phía Bắc của Việt Nam. Ông Gia đến từ dân tộc thiểu số Hmong. Ông rất biết ơn về những khoản trợ cấp giáo dục và chăm sóc y tế mà gia đình ông nhận được từ Chính phủ. Nhưng ông vẫn đang phải vật lộn trên vùng đất không đủ phì nhiêu để chăn nuôi và trồng lúa. 25$ lẻ ít ỏi ông kiếm được từ việc bán một con heo cũng chỉ đủ để sắm quần áo cho bọn trẻ nhà ông và giúp ông tránh xa các chủ nợ. “Cuộc sống đang trở nên tốt đẹp hơn”, ông nói, “nhưng chưa đủ nhanh”. Tiếp tục đọc “Các dân tộc thiểu số ở Việt Nam: Ngoài tầm nhìn”

Việt Nam tổ chức tham vấn quan trọng về kế hoạch hành động liên quan đến các quyền con người

05 thg 8 2015
UNDP

imagePhoto: UNDP Viet Nam/ ShutterstockHà Nội, ngày 5 tháng 8 năm 2015 – Một buổi tham vấn quan trọng về kế hoạch hành động quốc gia trọng điểm nhằm giải quyết các vấn đề liên quan đến quyền con người đã được tổ chức tại Hà Nội vào ngày hôm nay. Tiếp tục đọc “Việt Nam tổ chức tham vấn quan trọng về kế hoạch hành động liên quan đến các quyền con người”

Những căn nhà không thể chia đôi

04/08/2015 06:09 GMT+7

TTCTBạo lực gia đình và tâm lý cam chịu của người phụ nữ Việt Nam trước những bất công trong hôn nhân là điều đã được nói đến nhiều. Nhưng rất nhiều người sau khi tự gom đủ nghị lực để thoát khỏi bi kịch ấy lại thấy mình đang ở trong một bi kịch khác: cuộc sống của một kẻ không nhà không cửa.

Chị Lên trong căn nhà chị đã quay lại vì không biết đi đâu - Ảnh: Đức Hoàng
Chị Lên trong căn nhà chị đã quay lại vì không biết đi đâu – Ảnh: Đức Hoàng

Ngày 6 tháng 4 năm 2013, âm lịch ngày 26 tháng 3 năm 2013.

Tự hứa từ giờ tôi sẽ không bao giờ đi với má nữa cho dù ba có giết chết tôi. Nếu lần này ba tôi tha cho tôi thì từ giờ trở đi tôi sẽ không bao giờ tái phạm nữa. Tôi đã nhiều lần làm khổ ba tôi, nhưng ba tôi vẫn giữ tôi lại vì ba tôi yêu thương tôi. Từ giờ tới khi tôi lớn lên thì tôi nhất định sẽ rửa hận cho ba tôi”.

Đó là những dòng “nhật ký” của bé Trần Tự, 9 tuổi, ở xã Nghĩa Điền, huyện Tư Nghĩa (Quảng Ngãi). Sau mỗi trận đòn nhừ tử, Tự đều bị cha – Trần Thới – bắt viết những dòng “nhật ký” hận mẹ thương cha. Tiếp tục đọc “Những căn nhà không thể chia đôi”

Tiếp cận công lý trong hệ thống pháp lý đa kênh

Nghiên cứu điển hình về bạo lực gia đình đối với phụ nữ ở Việt Nam là sáng kiến nghiên cứu trong khuôn khổ Chương trình nghiên cứu khu vực về tiếp cận công lý của phụ nữ trong hệ thống pháp lý đa kênh. Nghiên cứu khu vực được thực hiện thông qua chương trình khu vực của Cơ quan Liên Hợp quốc về bình đẳng giới và trao quyền cho phụ nữ (UN Women) về “Cải thiện Quyền con người của Phụ nữ ở khu vực Đông Nam Á – CEDAW, Giai đoạn II” với sự hỗ trợ của chính phủ Canada. Tại Việt Nam, Viện Xã Hội học, một cơ quan nhà nước, thuộc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh phối hợp với Cơ quan Liên Hợp quốc về Bình đẳng giới và trao quyền cho phụ nữ tại Việt Nam tiến hành nghiên cứu với chủ đề Tiếp cận công lý trong hệ thống pháp lý đa kênh ở Việt Nam từ quan điểm của Công ước CEDAW, nhằm cải thiện chính sách, tập trung vào vấn đề bạo lực gia đình”. Nghiên cứu này nhằm phân tích mối quan hệ giữa hệ thống pháp luật chính thức và không chính thức và xác định các yếu tố hạn chế phụ nữ tiếp cận công lý. Bên cạnh đó, nghiên cứu cũng nhằm chỉ rõ những yêu cầu và bước đi cụ thể nhằm xóa bỏ các rào cản trong hệ thống pháp lý đa kênh và tăng khả năng tiếp cận công lý của phụ nữ.

Nhấn vào đây để tải bản Tiếng Việt

Các quốc gia có được yêu cầu bởi luật pháp phải bảo vệ công dân do biến đổi khí hậu?

 

    English: Are countries legally required to protect their citizens from climate change? 

Một phiên tòa của Hà Lan vừa phán quyết việc giảm khí thải nhà kính là một nghĩa vụ bắt buộc của nhà nước. Điều này cũng có thể có ý nghĩa với các quốc gia khác trên thế giới

Intro imageUrgenda / Chantal Bekker

Why Southeast Asia’s Refugee Crisis Matters

Thediplomat – For summer and fall 2015, The Diplomat presents “Southeast Asia: Refugees in Crisis,” a series of exclusive articles from scholars and practitioners tackling Southeast Asia’s ongoing refugee crisis. Launched with the help of former ASEAN Secretary-General Surin Pitsuwan and designed with the assistance of students from Harvard University and Oxford University, the series aims to give the readers a sense of the various dimensions of this complex issue.

In our first piece, former ASEAN Secretary-General Surin Pitsuwan and The Diplomat’s associate editor Prashanth Parameswaran launch the series with a framing article on the issue. 

In May 2015, thousands of Rohingya refugees from the Rakhine State of Myanmar and economic migrants from Bangladesh were found stranded in the Strait of Malacca off the coast of Thailand, Malaysia and Indonesia. This was the start of the latest round of Southeast Asia’s refugee crisis. The image of the overcrowded, shabby boats full of people – haunted and hungry, faced with dwindling supplies of food and water – seized the world’s attention. Tiếp tục đọc “Why Southeast Asia’s Refugee Crisis Matters”

Solving Asia’s water crisis

[Magazine exclusive] Too much, too little, too dirty – when it comes to water, Asia faces complex problems that require governments, multilateral organisations and the corporate sector to work together to solve.