Sự thật ‘đau lòng’ về ‘Đô thành Sài Gòn’ xưa – 2 kỳ

***

Sự thật ‘đau lòng’ về ‘Đô thành Sài Gòn’ xưa (kỳ 1)

datviet – Thứ Sáu, 01/04/2011

Sau khi loại Bảo Đại khỏi vũ đài chính trị Nam Việt Nam, Ngô Đình Diệm ký sắc lệnh 143-NV ngày 22/10/1956 đổi “đô thành Sài Gòn – Chợ Lớn” thành “Đô thành Sài Gòn”. Diệm tiếp tục ra sắc lệnh số 74-TTP ngày 23-3-1959 ấn định quy chế quản trị Sài Gòn: Tổng thống trực tiếp bổ nhiệm Đô trưởng và các quận trưởng trong đô thành. Bốn ngày sau, Diệm lại ra nghị định số 110-NV chia lại các quận. Từ sáu quận, Sài Gòn được chia thành tám quận: các quận 1, 2, 3 giữ như cũ, song quận 4 (cũ) chia đôi thành quận 5 và quận 8; quận 5 (cũ) chia thành quận 6 và quận 7; quận 6 (cũ) đổi tên thành quận 4. Toàn đô thành có 41 phường..

Kết quả hình ảnh cho Chợ Bến Thành xưa. Ảnh tư liệuChợ Bến Thành xưa. Ảnh tư liệu Tiếp tục đọc “Sự thật ‘đau lòng’ về ‘Đô thành Sài Gòn’ xưa – 2 kỳ”

Hoàng Sa trong những đổi chác của Kissinger

  • DANH ĐỨC
  • 11.01.2014, 12:02

TTCT – Việc thất thủ Hoàng Sa là hậu quả của những đổi chác giữa Mỹ và Trung Quốc, mà chủ súy chính là cố vấn Henry Kissinger.

Chính sách của Mỹ trước trào Nixon, tức trước Kissinger, hoàn toàn khác. Còn từ “trào Kissinger” trở đi là trái nghịch hoàn toàn, thậm chí cả các đồng minh Đài Loan và Nhật Bản cũng “nếm mùi” ông này.

Hoàng Sa trong những đổi chác của KissingerPhóng to

Đảo Hữu Nhật – Ảnh: Nhóm Trúc Nam Sơn

Tiếp tục đọc “Hoàng Sa trong những đổi chác của Kissinger”

Đi gặp thủ lĩnh “Tin lành Đê Ga” – 3 bài

  • Bài 1: “Nhà nước Đê Ga”
  • Bài 2: Kinh thánh dạy tình thương yêu
  • Bài 3: “Tin lành Đê Ga” không phải là tổ chức tôn giáo
Dân làng Phùm Ang làm lễ công nhận những người tự nguyện từ bỏ đạo “Tin lành Đêga”.

***

09:49 PM – 26/06/2005

Bài 1: “Nhà nước Đê Ga”

Cuộc gặp này nhằm góp phần trả lời một câu hỏi mà tôi, các bạn cùng rất nhiều người trong và ngoài nước chưa hiểu rõ: “Tin lành Đê Ga” là tổ chức tôn giáo hay chính trị? Tại Gia Lai, chúng tôi và thủ lĩnh “Tin lành Đê Ga” Siu Huêh đã có cuộc trao đổi thẳng thắn về vấn đề này. Tiếp tục đọc “Đi gặp thủ lĩnh “Tin lành Đê Ga” – 3 bài”

Tư sản Hoa Kiều và sự lũng đoạn của họ đối với nền kinh tế Miền Nam – 6 Phần

Lúa được thuyền chở từ các tỉnh miền Tây đến Chợ Lớn, đổ vào bao và chất trước nhà máy trước khi được xay ra gạo.

***

CPS – Tư sản Hoa Kiều và sự lũng đoạn của họ đối với nền kinh tế Miền Nam – Phần I

Phan Quang

Sự sùng bái đồng tiền nằm trong hai bàn tay đáng tin cậy của con buôn. Anh ta gánh lấy trách nhiệm làm cho tất cả mọi người thấy rõ rằng tất cả mọi thứ hàng hóa và tất cả những người sản xuất ra hàng hóa đều phải gục ngã trước đồng tiền.

Engel

Lịch sử phát triển của dân tộc Việt Nam là lịch sử làm ruộng và đánh giặc. Suốt mấy nghìn năm kể từ ngày dựng nước ông cha ta đã bám chặt mảnh đất quê hương, khai phá ruộng đất, cải tạo thiên nhiên để nuôi sống mình và qua đó từng bước mở mang bờ cõi, xây dựng cơ đồ để lại cho con cháu muôn đời về sau. Một tay cầm chiếc cuốc vỡ hoang một tay nắm thanh gươm giữ nước, không có hình ảnh nào diễn tả chân xác lịch sử hơn. Tiếp tục đọc “Tư sản Hoa Kiều và sự lũng đoạn của họ đối với nền kinh tế Miền Nam – 6 Phần”

Kết cục ngày 30/4/1975 qua góc nhìn của phía VNCH

VNY – Apr 26, 2016

Theo cựu cố vấn Tổng thống VNCH là ông Nguyễn Tiến Hưng, tình hình kinh tế tài chính cũng như dự trữ đạn dược xăng dầu và các vật tư chiến tranh của chính quyền và quân đội VNCH từ năm 1974 ngày càng bi đát vì Mỹ quyết tâm rút ra khỏi vũng lầy Việt Nam. Đó là một trong những lý do khiến quân đội VNCH bị sụp đổ nhanh chóng chỉ sau gần 3 tháng bị QĐNDVN tổng tiến công.