Thousands of visually impaired students have been able to improve their English skills thanks to the dedication of staff at a free language centre in Hà Nội. Founded in 2011, Vietnam and Friends offers free classes to help students gain more confidence.
Đang có hàng nghìn nhóm tình nguyện, dự án phi chính phủ, doanh nghiệp xã hội,… hoạt động tại Việt Nam. Các dự án phi lợi nhuận này hướng tới giải quyết nhiều vấn đề của cộng đồng, thông qua nhiều mô hình, giải pháp nhưng phần nhiều gặp khó trong việc tiếp cận truyền thông, không nhận được nguồn lực như chúng xứng đáng.
LTS: Hiến máu nhân đạo là một phong trào ý nghĩa, một nghĩa cử cao đẹp của toàn xã hội. Đó là một hoạt động nhân đạo, tình nguyện nên không thể chấp nhận hành vi trục lợi từ những món quà cho người hiến tặng. Loạt bài Trục lợi từ quà tặng hiến máu nhân đạo qua điều tra của Báo SGGP, phản ánh khuất tất trong quà tặng hiến máu nhân đạo, nhằm loại bỏ những hành vi trục lợi trên giọt máu hồng; củng cố niềm tin trong những người hiến máu, trong quần chúng nhân dân về một phong trào có ý nghĩa nhân văn cao cả.
Sinh viên Trường Đại học Luật TPHCM đăng ký hiến máu nhân đạo. Ảnh: DŨNG PHƯƠNG
Cào bằng, lập lờ, thiếu hướng dẫn cụ thể… là những gì mà chúng tôi ghi nhận tại các điểm hiến máu nhân đạo. Điều đáng nói là những người hiến máu, không mấy ai quan tâm đến quà tặng theo quy định cho người hiến máu là gì, bởi họ xem đây là một hoạt động tình nguyện, ý nghĩa. Đó là điểm mấu chốt cho những chiêu lách, giảm xuất hiện tại nhiều điểm hiến máu nhân đạo ở TPHCM thời gian qua.
Hôm nay (21.3) là Ngày Thế giới trồng cây do Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc (FAO) phát động từ năm 2013, kêu gọi các địa phương, quốc gia cùng nỗ lực trồng cây và nâng cao nhận thức bảo tồn rừng, phát triển bền vững. Ngày 21.3 còn là Ngày Quốc tế về Rừng khích lệ các quốc gia tổ chức các chiến dịch trồng rừng, trước thực trạng rừng trên thế giới đang ngày càng suy giảm về chất lượng và diện tích.
Hoạt động trồng rừng từ nhiều đơn vị, tổ chức xã hội với sự chung tay của cộng đồng vẫn đang được tiếp tục nỗ lực duy trì. Ảnh: CTV
“Thách thức quan trọng với sự phát triển bền vững của Việt Nam hiện nay là công nhận và coi trọng vai trò cũng như đóng góp của các tác nhân phi lợi nhuận, thiện nguyện và các tác nhân khác cho khối xã hội và xã hội nói chung”, bà Tôn Nữ Thị Ninh, Chủ tịch Quỹ Hòa bình và Phát triển TP.HCM, nhận định.
Hình ảnh người dân xếp hàng nhận gạo tại cây “ATM gạo” đầu tiên trên đường Vườn Lài, quận Tân Phú. “Ông chủ ATM gạo” là doanh nhân Hoàng Tuấn Anh. Sau mô hình “ATM gạo”, “ATM khẩu trang” trong đợt dịch lần thứ 4 này, Hoàng Tuấn Anh tiếp tục phát động mô hình “ATM Oxy” nhằm kịp thời hỗ trợ cho những bệnh nhân COVID-19 cách ly tại nhà trở nặng, phải cần đến máy thở. Ảnh: Trung Dũng
Quỹ Hòa bình và Phát triển TP.HCM (HPDF) vừa công bố Báo cáo Khảo sát thực tiễn hệ sinh thái thiện nguyện tại Việt Nam(*) . Báo cáo được thực hiện trong bối cảnh Việt Nam đang thiếu nhận thức chung và hiểu biết cơ bản về toàn bộ hệ sinh thái thiện nguyện, trong đó có sự hiện diện đa dạng của một loạt chủ thể và các bên liên quan trải rộng khắp toàn khối cộng đồng thiện nguyện – một chuỗi các loại hình hoạt động, từ hình thức thiện truyền thống đến thể chế thiện nguyện lớn nhỏ, cho đến trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (CSR) và thiện nguyện doanh nghiệp, đến kinh doanh vì xã hội, và đầu tư tạo tác động cho xã hội, môi trường. Điều này dẫn đến một thực tế là vai trò của khối xã hội/ phi lợi nhuận chưa được các cơ quan nhà nước và dư luận nói chung nhìn nhận một cách thích đáng như một yếu tố then chốt vào sự phát triển bền vững của Việt Nam.
Với mong muốn bảo vệ quyền lợi, xây dựng môi trường trong sạch cho NLĐ Việt, dự án “Vết xe hy vọng Việt Nhật” (IEVJ) ra đời củng cố mối quan hệ tốt đẹp giữa hai nước. Đồng thời, trở thành cầu nối việc làm giữa DN Nhật và NLĐ Việt Nam.
Việt Nam có khoảng 500 doanh nghiệp xuất khẩu lao động được cấp phép hoạt động, bình quân mỗi năm các doanh nghiệp này đưa hơn 102.000 NLĐ Việt đi làm việc nước ngoài.
Với sứ mệnh xây dựng môi trường trong sạch, đảm bảo quyền lợi cho NLĐ Việt đã, đang và sẽ sang Nhật học tập, làm việc cũng như đóng vai trò là cầu nối việc làm giữa doanh nghiệp Nhật và NLĐ Việt, dự án IEVJ hoạt động theo nguyên tắc phi lợi nhuận được thành lập bởi chính những người Nhật đang sinh sống và làm việc tại Việt Nam. Kinh phí cho dự án được đóng góp từ chính các thành viên sáng lập.
Ông Fushihara Hirota, đại diện dự án “Vết xe hy vọng Việt Nhật”
17-year-old Hoang Mai is a proud contributor to Vietnam’s Youth Union volunteer campaign. In a run-up to World Environment Day and its global theme, “Only One Earth” on June 5, she will connect with millions of other young citizens who are taking action to clean up the environment. The Youth Union has focused increasing attention on environmental protection through tree planting and eco-campaigns like “for a green Vietnam,” “let’s clean up the seas,” and “anti-plastic waste,” and recently marked the start of its ‘Green Summer’ campaign.
Vietnam’s rapid development from one of the five poorest countries in the world in 1985 to one of the world’s fastest growing economies has resulted in dramatic environmental consequences from polluted rivers, biodiversity loss, and air quality depletion.
(PLVN) –Chàng trai Hà Nội ấy miệt mài với các hoạt động tình nguyện đóng góp tích cực cho xã hội từ năm… 17 tuổi! Gần đây nhất, năm 2020, Hoàng Hoa Trung lọt vào danh sách 30 Under 30 do Forbes Việt Nam bình chọn.
Hoàng Hoa Trung được Forbes Vietnam vinh danh là 1 trong 30 gương mặt xuất sắc dưới 30 tuổi năm 2020…
Sau 14 năm gắn bó với hành trình rong ruổi xây trường dọc biên giới, hàng vạn trẻ em miền núi đã đến trường, được ăn no, và không phải ầu ơ từ thuở 13… Có một lối đi thiện nguyện từ 0 đồng, từ ước mơ, niềm tin lãng mạn của một chàng trai trẻ- cần gì học đó, từ công nghệ, thiết kế, đồ họa, tài chính… Và những giấc mơ xây trường, nuôi em nhỏ, làm cầu… đã không còn là “viển vông”…
TTO – Ở vùng sâu thẳm Sa Son, Biển Hồ (Campuchia) có một lớp học dành cho trẻ em Việt Nam. Đứng lớp là cô gái 18 tuổi, dạy cho trên 80 học sinh vừa học vừa phải lặn lội ra biển mưu sinh.
Cô giáo Min dạy học cho trẻ em gốc Việt ở Sa Son, Biển Hồ, tỉnh Pursat, Campuchia – Ảnh: NGÔ LY
Cô giáo của lớp học đặc biệt này là Nguyễn Thị Min. Cô Min chỉ học hết lớp 8 rồi đi làm công nhân, ngẫu nhiên trở thành cô giáo trong một lần từ Việt Nam sang Campuchia thăm cha mẹ.
(NLĐO) – Không chỉ giữ rừng len xanh, những sơn nữ Vân Kiều ở phía Tây Quảng Trị còn tham gia tuần tra, bảo vệ rừng cộng đồng – công việc tưởng chừng như chỉ cánh mày râu mới dám đứng ra đảm nhận.
Rừng len xanh nằm trên lèn đá cheo leo
Những sơn nữ này tuổi đời chỉ mới 20 – 30 nhưng đảm nhận công việc đòi hỏi phải có đủ sức vóc và cơ bắp. Đó là phòng chống cháy rừng và tham gia tuần tra, giữ rừng cộng đồng.
Dr Đặng Minh Hiệu before and after having his head shaved to facilitate his work in COVID-19 prevention and control. — Photo tienphong.vn
Thousands of people of different generations have volunteered to join the country’s efforts in the fight against COVID-19, and their acts of kindness have contributed to helping many overcome the most difficult times in their lives.
They include not only medical workers and soldiers but also normal people willing to work for the good of others.
Khôngđồng đều về lứa tuổi, mỗi người một gia cảnh khác nhau nhưng ở tất cả họ đều có chung một ước mơ được biết chữ. Hiểu được mong muốn đó, một lớp học của “các mệ, các chị” đã được mở ra dành cho ngư dân vùng biển Phú Diên, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế.
“Cô giáo của lòng dân”
Cô Hiền bên lớp học thân thương của mình
Là giáo viên mầm non, hơn 16 năm công tác tại trường mầm non Phú Diên, cô giáo Nguyễn Thị Tâm Hiền (37 tuổi, thôn Phương Diên, xã Phú Diên, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế) khi tham gia sinh hoạt ở Chi hội phụ nữ xã đã biết được nguyện vọng của các mệ, các chị là mong muốn được học chữ. Từ đó cô Tâm quyết định xin phép thôn mở lớp học dạy chữ miễn phí. Không có lương, cũng không được phụ cấp bất cứ gì thế nhưng với cái tâm và sự nhiệt huyết của mình, mỗi tuần 4 buổi, cô Hiền đều đặn lên lớp đứng bục giảng.
TTO – Mùa mưa bão đang đến khiến người dân ở các khu vực thường xuyên hứng chịu thiên tai lại nơm nớp lo lắng. Tuy vậy, đây cũng là dịp chứng kiến tinh thần tương thân tương ái trong người dân lan tỏa.
Ông Nguyễn Văn Liêm (giữa), người hiến đất và tham gia chương trình lao động đổi công của Oxfam, cùng dân làng thôn Cao Cảnh làm con đường đất phục vụ sản xuất ngày 24-3-2021 – Ảnh: QUỲNH TRUNG
Trong mùa mưa lũ vừa rồi, ca sĩ Thủy Tiên trong vòng 1 tuần đã huy động được gần 200 tỉ đồng giúp bà con miền Trung. Đó chính là cơ hội để chúng ta kêu gọi lòng tương thân tương ái, tinh thần lá lành đùm lá rách, một truyền thống văn hóa rất tốt của người Việt Nam. Trách nhiệm của Nhà nước hay các cơ quan là phải tạo điều kiện và nuôi dưỡng những tinh thần này của người Việt.
Ông Phạm Quang Tú (phó giám đốc Oxfam tại Việt Nam)
Nhưng có phải làm từ thiện chỉ hỗ trợ tiền mặt trực tiếp cho người dân? Câu chuyện tổ chức Oxfam huy động nguồn hỗ trợ quốc tế để khắc phục hậu quả của mưa lũ lịch sử ở miền Trung năm ngoái gợi nhiều suy ngẫm về “làm từ thiện chuyên nghiệp”.