|
Thẻ: Kinh tế phi thị trường
Trump và Tập: chiến tranh thương mại?
Vũ Quang Việt Thứ Năm, 9/2/2017, 23:10 (GMT+7)
(TBKTSG) – Tổng thống Mỹ Donald Trump đã ký sắc lệnh quyết định rút Mỹ khỏi Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), thảo luận lại Hiệp định Thương mại tự do bắc Mỹ (Nafta), xác định từng vi phạm hiệp định thương mại với từng nước để có biện pháp thích hợp. Còn với Trung Quốc (TQ), Trump tuyên bố đó là nước thao túng hối suất, trợ cấp hàng hóa, ăn cắp công nghệ và hứa hẹn sẽ cứng rắn với TQ, sẽ làm “nước Mỹ vĩ đại trở lại”. TQ dưới sự lãnh đạo của Tập Cận Bình đang làm gì và Trump có thể đối sách như thế nào? Tiếp tục đọc “Trump và Tập: chiến tranh thương mại?”
1 tỉ đô la Mỹ đảo nợ: Đâu chỉ là chuyện lãi suất?
Đỗ Thiên Anh Tuấn Thứ Sáu, 12/9/2014, 09:22 (GMT+7)
(TBKTSG) – Nhắc lại câu chuyện trái phiếu Brady
Nên gọi là gì nếu nói về giai đoạn giữa thập niên 1990, khi đó Việt Nam đã phải tái cơ cấu các khoản nợ quốc tế của mình bằng nhiều cơ chế khác nhau? Từ việc đàm phán lại nợ chính thức thông qua Câu lạc bộ Paris, mặc cả lại nợ của các ngân hàng thông qua Câu lạc bộ Luân Đôn, đến việc thương lượng nợ với Liên bang Nga. Tiếp tục đọc “1 tỉ đô la Mỹ đảo nợ: Đâu chỉ là chuyện lãi suất?”
Giải pháp đẩy mạnh hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt ở Việt Nam
Ảnh minh họa. Nguồn: Internet Tiếp tục đọc “Giải pháp đẩy mạnh hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt ở Việt Nam”
Những quy hoạch có nguy cơ bị chết yểu
Ngọc Lan Thứ Hai, 12/12/2016, 09:03 (GMT+7)
Với phân nửa năng lực các nhà máy hiện có, Việt Nam đã đáp ứng đủ nhu cầu về thép và nguyên liệu thép xây dựng. Tuy nhiên, thép tấm cán nóng là sản phẩm chất lượng cao, ít đầu tư lại không được nhắc đến hay khuyến khích. Ảnh: MAI LƯƠNG
(TBKTSG) – Dự thảo điều chỉnh Quy hoạch hệ thống sản xuất thép đến năm 2025, định hướng đến năm 2035 đang được Bộ Công Thương lấy ý kiến các bộ, ngành. Tương tự, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNN) đang lấy ý kiến quy hoạch ngành mía đường đến năm 2020, định hướng đến 2030.
20 năm giao thương Việt – Mỹ: Bùng nổ quy mô, gia tăng tốc độ – 8 kỳ
- Bữa tiệc trong đêm lịch sử Mỹ bỏ cấm vận Việt Nam
- Việt – Mỹ: Điều chưa kể về khoảng lặng trước giờ G
- ‘Nhân tố’ Mỹ và thời khắc của sự đột biến
- Thách thức của vị Đại sứ Việt Nam đầu tiên ở Mỹ
- Basa ‘vàng’ sang Mỹ: Nổi tiếng nhờ… bị kiện
- Ông ‘basa’, chuyện chưa kể về vụ kiện 10 năm ở Mỹ
- Cuộc chơi với đại gia Mỹ: Đẳng cấp và khổ ải
- Cơ chế xin – cho và niềm tin của tỷ phú Mỹ
![]() |
Lễ ký Hiệp định thương mại Việt – Mỹ. |
Tiếp tục đọc “20 năm giao thương Việt – Mỹ: Bùng nổ quy mô, gia tăng tốc độ – 8 kỳ”
Trung Quốc và WTO: Những thập kỷ sai lầm thương mại của Mỹ
HN – Thứ tư, 23 Tháng 7 2014 15:22
Trong suốt thập niên 90, nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa luôn tìm kiếm cách để đạt được mục tiêu kinh tế và ổn định toàn cầu. Lãnh đạo Trung Quốc với tâm niệm cải cách, họ không ngừng nỗ lực để tăng GDP và giải phóng sự nghèo đói cho nông dân. Tiếp tục đọc “Trung Quốc và WTO: Những thập kỷ sai lầm thương mại của Mỹ”
Chiến thắng trong vụ kiện tôm sẽ thúc đẩy hàng hóa Việt Nam sang Mỹ
Ngày 18/7 là một thời điểm đáng nhớ đối với những người theo đuổi vụ kiện tôm dai dẳng của Việt Nam chống lại Hoa Kỳ trong khuôn khổ Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO). Tiếp tục đọc “Chiến thắng trong vụ kiện tôm sẽ thúc đẩy hàng hóa Việt Nam sang Mỹ”
Tác động của nền kinh tế phi thị trường đến các doanh nghiệp Việt Nam trong các vụ kiện chống bán phá giá
Đăng lúc: Thứ tư – 02/03/2016 17:21
Trong bối cảnh các vụ điều tra chống bán phá giá ngày càng gia tăng và có xu hướng phức tạp, các doanh nghiệp Việt Nam phải chịu những mức thuế chống bán phá giá cao do Việt Nam bị nhìn nhận là nền kinh tế phi thị trường, bài viết của Luật sư/Thạc sỹ Phạm Vân Thành đã có những phân tích về tác động của việc bị đối xử là nước có nền kinh tế phi thị trường đến các doanh nghiệp Việt Nam trong các vụ việc chống bán phá giá và một số khuyến nghị cho doanh nghiệp Việt Nam trong các vụ điều tra chống bán phá giá của nước ngoài.
Các vụ điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá đối với hàng xuất khẩu của Việt Nam (tính theo nước, đến tháng 12/2015). Nguồn: VCA Tiếp tục đọc “Tác động của nền kinh tế phi thị trường đến các doanh nghiệp Việt Nam trong các vụ kiện chống bán phá giá”
Nhận thức mới về kinh tế thị trường định hướng XHCN?
Trần Ngọc Thơ – Thứ Năm, 5/3/2015, 08:28 (GMT+7)

(TBKTSG) – Tuần rồi hội thảo của các học giả của Hội đồng Lý luận trung ương phối hợp với Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam tổ chức tọa đàm “Nhận thức về kinh tế thị trường định hướng XHCN” đã chỉ ra: “Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam là nền kinh tế vận hành đầy đủ, đồng bộ theo các quy luật của kinh tế thị trường, đồng thời bảo đảm định hướng XHCN phù hợp với từng giai đoạn phát triển của đất nước. Đó là nền kinh tế thị trường hiện đại và hội nhập quốc tế; có sự quản lý của Nhà nước pháp quyền XHCN, do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, nhằm mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”.
Tiếp tục đọc “Nhận thức mới về kinh tế thị trường định hướng XHCN?”
Thêm hàng loạt mặt hàng của Việt Nam bị điều tra chống bán phá giá
DT – Việt Nam đang đối mặt với vụ kiện chống bán phá giá thứ 3 từ thị trường Úc đối với mặt hàng vôi sống. Trước đó vài ngày, Ấn Độ cũng khởi xướng điều tra chống bán phá giá với sản phẩm gạch ốp lát nhập khẩu từ Việt Nam.
>> Tăng mạnh thuế chống bán phá giá thép không gỉ nhập từ Trung Quốc
>> EU thừa nhận “điều tra không phù hợp” khi áp thuế chống bán phá giá giày mũ da Việt Nam

Tiếp tục đọc “Thêm hàng loạt mặt hàng của Việt Nam bị điều tra chống bán phá giá”
Kháng kiện chống bán phá giá ở nước ngoài: Những hạn chế trong Hệ thống kế toán và Quản lý số liệu của Doanh nghiệp Việt Nam
29/12/2015 12:00

CBPG – Kiện chống bán phá giá và thuế chống phá giá đã không còn là một khái niệm mới mẻ với các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam. Mặc dù vậy, các vụ kiện này vẫn tiếp tục là cơn ác mộng thực sự với không ít các doanh nghiệp xuất khẩu ở nhiều lĩnh vực sản xuất.[1]Trong phần lớn các vụ việc, doanh nghiệp Việt Nam vẫn gặp phải rất nhiều khó khăn trong quá trình kháng kiện để bảo vệ lợi ích của mình. Thống kê kết quả các vụ điều tra chống phá giá trong những năm gần đây cho thấy tỷ lệ thành công trong kháng kiện chống phá giá vẫn ở mức thấp, chỉ khoảng 20%. Tiếp tục đọc “Kháng kiện chống bán phá giá ở nước ngoài: Những hạn chế trong Hệ thống kế toán và Quản lý số liệu của Doanh nghiệp Việt Nam”