Hồi âm CV 327 của Sở Y tế Đắk Lắk: Nếu không ngăn sai phạm, tổn thất lớn không chỉ ngân sách

Báo Tiền Phong đã nhận công văn 327 “V/v làm rõ một số nội dung trong các bài viết của báo Tiền Phong” do ông Doãn Hữu Long giám đốc Sở Y tế Đắk Lắk (SYT) ký ngày 22/2/2017. Theo CV 327, thì cùng ngày 22/2  SYT còn có CV 321 “trả lời các nội dung nêu trong bài”, còn CV này chỉ “làm rõ hơn các nội dung đã nêu”. Tuy nhiên, SYT không gửi CV 321 cho báo Tiền Phong.

Khoa cấp cứu Nhi thường xuyên thiếu thuốc

Tiếp tục đọc “Hồi âm CV 327 của Sở Y tế Đắk Lắk: Nếu không ngăn sai phạm, tổn thất lớn không chỉ ngân sách”

Antibiotic Resistance Requires Global Response Similar to AIDS, Climate Change

Unregulated sales of antibiotics are contributing to growing resistance. Credit: Adil Siddiqi/IPS

IPSnews – UNITED NATIONS, Jun 12 2016 (IPS) – Addressing antibiotic resistance will require a global political response similar to the way the world has reacted to climate change or HIV / AIDS, Sweden’s Minister of Public Health Gabriel Wikstrom, told IPS recently.

“(These problems) began with a small group of experts discussing and trying to warn the rest of us and it was not until it was politically addressed that it really became an issue that was solvable.”
Tiếp tục đọc “Antibiotic Resistance Requires Global Response Similar to AIDS, Climate Change”

Nan giải phát triển hóa dược

Thứ ba, 29/03/2016, 08:53 (GMT+7)

SGGP – Là một trong những lĩnh vực mấu chốt để thúc đẩy ngành công nghiệp dược trong nước nhưng hóa dược hiện nay của nước ta vẫn quá mờ nhạt. Quốc hội cũng đang bàn thảo về Luật Dược (sửa đổi) và nhấn mạnh ưu tiên phát triển công nghiệp dược. Tuy nhiên, thực tế từ năm 2009-2010, Chính phủ đã phê duyệt đề án phát triển ngành hóa dược trong sản xuất thuốc, nhất là thuốc kháng sinh, nhưng các đơn vị tham gia chưa… mặn mà!

Sản xuất thuốc tại một nhà máy dược phẩm TPHCM

  Tiếp tục đọc “Nan giải phát triển hóa dược”

Nguy cơ không còn kháng sinh để điều trị

() – Số 270 KHƯƠNG QUỲNH – 11:3 AM, 21/11/2015

Hiện nay người dân có thể tự ý mua kháng sinh ở các tiệm thuốc không cần toa.

“Thuốc kháng sinh bây giờ đang trở nên khan hiếm, việc sản xuất ra một loại kháng sinh thì vô cùng khó khăn. Gần 30 năm nay, số kháng sinh mới được phát hiện thì đếm trên đầu ngón tay. Nhưng các loại vi khuẩn kháng kháng sinh thì tiến hóa khôn lường, đã xuất hiện vi khuẩn có khả năng kháng đa kháng sinh. Nếu cứ sử dụng bừa bãi như hiện nay, Việt Nam sẽ đứng trước nguy cơ không còn kháng sinh để điều trị” – Đó là phát biểu của ThS-DS Cao Hưng Thái – Phó Cục trưởng Cục Quản lý khám chữa bệnh, Bộ Y tế.

Hậu quả của “dùng búa tạ giết kiến”

“Trong một lần sang Pháp công tác, tôi bị viêm họng và đến một bệnh viện địa phương để điều trị. Khi kiểm tra toa thuốc, tôi thấy bác sĩ kê cho mình loại kháng sinh thế hệ 1 – loại mà ở Việt Nam hầu như không được dùng nữa. Ở đất nước mình đã dùng đến kháng sinh thế hệ 3, 4 (kháng sinh có phổ kháng khuẩn rộng – PV). Đó là lý do, ở nước ta, tỉ lệ kháng kháng sinh lại trở nên nhức nhối như vậy” – GS-TS Phạm Mạnh Hùng – nguyên Thứ trưởng Bộ Y tế – chia sẻ chính câu chuyện của mình trong một lần gặp gỡ báo chí. Tiếp tục đọc “Nguy cơ không còn kháng sinh để điều trị”