Islam’s Sunni-Shia Divide, Explained

history.com

The split between the two main sects within Islam goes back some 1,400 years.

Though the two main sects within Islam, Sunni and Shia, agree on most of the fundamental beliefs and practices of Islam, a bitter split between the two goes back some 14 centuries. The divide originated with a dispute over who should succeed the Prophet Muhammad as leader of the Islamic faith he introduced.

Today, about 85 percent of the approximately 1.6 billion Muslims around the world are Sunni, while 15 percent are Shia, according to an estimate by the Council on Foreign Relations. While Shia represent the majority of the population in Iran, Iraq, Bahrain and Azerbaijan and a plurality in Lebanon, Sunnis are the majority in more than 40 other countries, from Morocco to Indonesia.

Despite their differences, Sunni and Shia have lived alongside each other in relative peace for most of history. But starting in the late 20th century, the schism deepened, exploding into violence in many parts of the Middle East as extreme brands of Sunni and Shia Islam battle for both religious and political supremacy.

The Aftermath of Muhammad’s Death

The roots of the Sunni-Shia divide can be traced all the way back to the seventh century, soon after the death of the prophet Muhammad in A.D. 632. While most of Muhammad’s followers thought that the other elite members of the Islamic community should choose his successor, a smaller group believed only someone from Muhammad’s family—namely his cousin and son-in-law, Ali—should succeed him. This group became known as the followers of Ali; in Arabic the Shiat Ali, or simply Shia.

“The essence of the problem is that Muhammad died without a male heir, and he never clearly stated who he would want to be his successor,” says Lesley Hazleton, author of After the Prophet: The Epic Story of the Sunni-Shia Split in Islam“This was important, because by the time he died, he had basically brought all the tribes of Arabia together into a kind of confederation that became the ummah—the people or nation of Islam.”

Eventually the Sunni majority (named for sunna, or tradition) won out, and chose Muhammad’s close friend Abu Bakr to become the first caliph, or leader, of the Islamic community. Ali eventually became the fourth caliph (or Imam, as Shiites call their leaders), but only after the two that preceded him had both been assassinated.

Tiếp tục đọc “Islam’s Sunni-Shia Divide, Explained”

Sykes-Picot: Lines in the Sand (2 Eps)

Sykes-Picot: Lines in the Sand (Ep 1) | Al Jazeera World

Sykes-Picot: Lines in the sand (Ep 2) | Al Jazeera World

Al Jazeera English – 21-5-2016

This is the story of the secret deal between the British and French, concluded in May 1916, which aimed to carve up the Middle East in ways that most benefited the two European powers.

Modern world history has been heavily influenced by events in the Middle East, whose strategic importance has been magnified by both a global dependence on oil and the Israel-Palestine conflict. Tiếp tục đọc “Sykes-Picot: Lines in the Sand (2 Eps)”

The 1960s in the Arab World (3 episodes)

Al Jazeera English – 3 thg 8, 2022

The 1960s was a decade of change that hugely impacted the Arab world.

This first of three episodes follows the politics of the time: The rise of Arab nationalism, the newfound independence of former French colonies, and the defeat of Arab armies in the 1967 Arab-Israeli War.

The stories of the shifting sands of the 60s are told by many who were there, including former government ministers, broadcasters, activists and writers.

They recall a decade whose end was profoundly different from the beginning, where loyalties shifted and old certainties were challenged. Later episodes chart the culture and society of this transformative decade.

The 1960s in the Arab World – Episode 1: Politics | Al Jazeera World Documentary

Tiếp tục đọc “The 1960s in the Arab World (3 episodes)”

An Unholy Alliance: Monks and the Military in Myanmar

Al Jazeera English – 19-3-2019

With almost 90 percent of Myanmar’s population being devoted Buddhists, the religion has been at the heart of the nation’s very identity for centuries.

But while the pillars of Buddhist teachings are love, compassion and peace, there is a very different variation to the philosophy being taught at the Ma Ba Tha monastery in Yangon’s Insein township.

The monks there are connected to one of the world’s worst humanitarian crises, the systematic persecution and genocide of the Rohingya in Rakhine state.

Al Jazeera’s unprecedented access to the Ma Ba Tha monastery and its leaders offers a glimpse into how their ultra-nationalist agenda is becoming the blueprint for the political structure of the country. Is the joining of forces between monks and generals threatening Myanmar’s young and fragile democracy?

An Unholy Alliance: Monks and the Military in Myanmar | Featured Documentary

Vietnam vessel saves 154 Rohingya from sinking boat, transfers to Myanmar navy

Reuters – December 9, 20222:57 PM GMT+7

HANOI, Dec 9 (Reuters) – A Vietnamese oil service vessel rescued 154 people from a sinking boat in the Andaman Sea and has transferred them to Myanmar’s navy, state media reported, a group that was confirmed by activists as minority Rohingya Muslims.

The vessel, Hai Duong 29, was en route from Singapore to Myanmar when it spotted the boat in distress 285 miles (458.7 km) south of the Myanmar coast on Wednesday, VTCNews said in a report aired late on Thursday.

The Rohingya are a minority that has for years been persecuted in Myanmar and many risk their lives attempting to reach predominantly Muslim Malaysia and Indonesia on rickety boats.

Tiếp tục đọc “Vietnam vessel saves 154 Rohingya from sinking boat, transfers to Myanmar navy”

Qatar: Điển hình tiên tiến của vùng Vịnh

SÁNG ÁNH 22/11/2022 10:03 GMT+7

TTCTBất chấp những chỉ trích đủ kiểu từ phương Tây, thường là đậm màu chính trị, Qatar thực ra là một trong những quốc gia tiến bộ nhất ở vùng Vịnh.

Ngày chủ nhật 24-10-1971, đại sứ Trung Hoa Dân quốc (Đài Loan) tại Kuwait cuống quýt chạy lên chạy xuống Manhattan ở New York, nơi Liên Hiệp Quốc đặt trụ sở, để tìm gặp lại ba người bạn mới quen. Đó là ba vị đại diện các tân quốc gia Qatar, Bahrain và Oman, vừa độc lập và gia nhập Liên Hiệp Quốc tháng trước.

Qatar: Điển hình tiên tiến của vùng Vịnh - Ảnh 1.

Ảnh: Morning Consult

Là chuyên gia vùng Vịnh, vị đại sứ Đài Loan được cử sang New York để níu áo ba đồng nghiệp mới bổ nhiệm, tranh thủ họ trong cuộc bỏ phiếu tại đại hội đồng ngày thứ hai 25-10 về quyết định công nhận Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (Trung Quốc). 

Tiếp tục đọc “Qatar: Điển hình tiên tiến của vùng Vịnh”

Iran: Từ một tấm khăn choàng đầu

SÁNG ÁNH – 01/10/2022 07:43 GMT+7

TTCTNgày 16-9-2022, thiếu nữ 22 tuổi người Kurd Mahsa Amini bị cảnh sát đạo đức Iran tại thủ đô Tehran bắt giữ về tội “ăn mặc không đứng đắn” và mang về đồn.

Iran: Từ một tấm khăn choàng đầu - Ảnh 1.

Một phụ nữ người Iran tự cắt tóc trong cuộc biểu tình bên ngoài lãnh sự quán Iran tại Istanbul, Thổ Nhĩ Kỳ. Ảnh: AFP

Chuyện này rất phổ biến tại Iran, vì phụ nữ ra đường phải có khăn che tóc. Tùy thời điểm và địa điểm, lúc gay gắt thì phải khoác cả áo choàng đen hay không được dùng khăn màu. Có lúc không được dùng cả vớ trắng vì phụ nữ không được hở cổ chân, họ tuân thủ nhưng đi vớ trắng để phản đối. Có lúc nới thì tóc được hở ít nhiều và khăn quấn nhiều màu lượt là đẹp mắt.

Cách mạng thần quyền ở Iran thành công năm 1979 và lúc này lúc kia, khắt khe và cởi mở tùy tình hình. Ngược lại với các chế độ Hồi giáo quân chủ thân Mỹ ở vùng Vịnh, Iran có bầu cử quốc hội và tổng thống dân chủ và thật thà ít nhiều. Còn nhớ Cách mạng xanh năm 2009, quần chúng xuống đường phản đối cuộc bầu cử tổng thống bị cho là gian lận.

Tiếp tục đọc “Iran: Từ một tấm khăn choàng đầu”

Love and Faith in India

Love and Faith in India | 101 East Documentary

Al Jazeera English – 27-1-2022

In India, Hindu nationalists are promoting the conspiracy that Muslim men are tricking Hindu women into marriage and converting them in an attempt to create an Islamic republic.

The national government has found no evidence to support this claim, but laws have been passed in some of India’s largest states that could see Muslim men jailed for up to 10 years for committing this so-called “Love Jihad”.

This documentary follows a group training to protect Hindu girls, a teenage Muslim boy who says he was imprisoned without trial for talking to a Hindu girl, and interfaith couples fighting just to be together.

101 East investigates love and faith in India.

Salman Rushdie: Câu hỏi muôn thuở

SÁNG ÁNH 19/08/2022 06:42 GMT+7

TTCTBao giờ chính trị mới hết sợ nhà văn, qua trường hợp Salman Rushdie lại vừa bị đâm ngay trên đất Mỹ?

Salman Rushdie: Câu hỏi muôn thuở - Ảnh 1.

Salman Rushdie đã trở thành khuôn mặt đại diện cho tự do sáng tác trong một cuộc xung đột chồng chéo và phức tạp. Ảnh: PEN Canada

Cô ngồi một mình, áo hở rốn, coi dáng rất cô đơn tại quầy rượu mênh mông của khách sạn Atrium ở Praha. Lúc đó đã gần 2 giờ sáng, và hở rốn là vì cô mặc quốc phục sari của Bangladesh. Cô nhìn tôi và tôi đã định lại gần kéo ghế bên cạnh. “Khuya rồi, yên ắng nhỉ, bạn có thấy không, mọi thứ như là chùng hẳn xuống và 2 người mình vàng vọt như trong một bức tranh của Edward Hopper…”, tôi định nói.

Nhưng nào chỉ có 2 người mà là 3, và người thứ 3 cũng ngồi nhìn tôi là anh công an bảo vệ Taslima Nasreen làm tôi mất cả hứng. Năm đó, tại Hội nghị quốc tế Văn bút, nữ nhà văn này vì từ đạo Hồi và viết lách sao đó chống đối nên tính mạng bị đe dọa, và cũng như Salman Rushdie, bị một giáo sĩ treo án tử hình. Nhờ vậy nên mấy ngày trước tôi thấy cô đi xe BMW chống đạn đến đại hội, lúc nào cũng có một anh mặc đồ vest đi theo sau dáo dác. Tình hình rất là chán, tôi quyết định chỉ ủng hộ quyền tự do phát biểu và sáng tác của cô từ xa. Tôi gật đầu chào cô rồi đi ra khỏi khách sạn.

Những đụng độ văn chương, tôn giáo, tự do ngôn luận (và tự do sau ngôn luận) không bắt đầu hay kết thúc ở Salman Rushdie, nhưng với thế giới, nhất là phương Tây, thì văn sĩ 75 tuổi này lại trở thành bộ mặt cho cuộc tranh luận đó.

Tiếp tục đọc “Salman Rushdie: Câu hỏi muôn thuở”

India and elsewhere: Religious wars are forever

thetimesinplainenglish.com – February 10, 2022

Plain English Version

At the Dasna Devi temple, a placard read: “This is a holy place for Hindus. Entry of Muslims is forbidden.” Photo Credit: Saumya Khandelwal for The New York Times.

People of different backgrounds live together. Unless, for some reason, they decide not to live together. They do seem to get along better in dictatorships. Tito ran Yugoslavia, Hussein ran Iraq and Khaddaffi ran Libya. Their people had no freedom of choice about with whom they lived. And so, for the most part, they got along.

Tiếp tục đọc “India and elsewhere: Religious wars are forever”

Chủ nghĩa khủng bố được nuôi dưỡng bởi điều gì?

ND – Thứ Bảy, 11-09-2021, 10:08

Khi không hiểu đối thủ, phương Tây “không có chiến lược” hữu hiệu nào. Ảnh: Lowy Institute

Ted Kaczynski, một cựu giáo viên ở Mỹ, từ năm 1978 đến 1995, đã tiến hành hàng loạt vụ đánh bom thư khủng bố khắp nước Mỹ đúng theo kiểu “sói đơn độc” cổ điển, đã dùng nguồn tài trợ nào để chế tạo bom? Anders Behring Breivik, kẻ thủ ác ngày 22/7/2011 ở Oslo – Na Uy, cũng chỉ là một nhân viên “cà là èng” ở một công ty vô danh, thì lấy đâu ra tiền để tiến hành khủng bố? Hai câu hỏi này đủ để trả lời cho vấn đề lớn hơn rất nhiều: “Tài chính có phải nền tảng nuôi dưỡng khủng bố tiên quyết nhất?”.

Tiếp tục đọc “Chủ nghĩa khủng bố được nuôi dưỡng bởi điều gì?”

Saudi Arabia: Những bối rối của vị thái tử

SÁNG ÁNH 3/3/2021 16:03 GMT+7

TTCTNhững cuộc cải cách nhỏ giọt ở Saudi Arabia và sự can thiệp chính trị cũng như quân sự bên ngoài đã không giúp ích được nhiều cho nỗ lực củng cố vương quyền của thái tử Mohammed Bin Salman (MBS).

 Thái tử Mohammed Bin Salman

 Năm 2018, CIA Hoa Kỳ có làm một tờ trình về việc ám sát nhà báo Saudi Arabia, ông Jamal Khashoggi. Theo đó, xác suất rất cao là thái tử MBS biết trước việc thủ tiêu ông Khashoggi tại lãnh sự quán Saudi ở Istanbul, Thổ Nhĩ Kỳ; nếu không muốn nói ông chính là người ra lệnh cho cơ quan tình báo nước này ra tay.

Hai chuyên cơ mang toán sát thủ đến Thổ Nhĩ Kỳ là của Sky Prime, công ty thuộc quỹ đầu tư nhà nước cũng do MBS kiểm soát. Năm 2017, thái tử giam lỏng 200 nhân vật trọng yếu của Saudi tại khách sạn Ritz Carlton. Trong số tù nhân này có tổng giám đốc Công ty chuyên cơ Sky Prime. 

Ông này đã ký giấy sang nhượng tất cả cổ phần của công ty cho quỹ đầu tư nhà nước. Sau đó ông có được thả hay không thì không biết, chỉ biết chủ tịch công ty, đồng thời là bố vợ ông tổng giám đốc bị bắt giữ, đang sinh sống tại Canada bèn đệ đơn ở Canada thưa thái tử về tội giật tiền.

Tiếp tục đọc “Saudi Arabia: Những bối rối của vị thái tử”

Ông Erdogan và tấm huân chương Hồi giáo

SÁNG ÁNH 26/6/2021 6:00 GMT+7

TTCTNhững tranh cãi về việc “cực đoan hóa” Hồi giáo gần đây của Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan bao gồm trong nó lịch sử lâu dài của một vùng đất và một con người hết sức phức tạp.

“Các đền thờ là doanh trại

Các vòm mái là mũ sắt

Các lưỡi lê là ngọn tháp

Và tín đồ là chiến sĩ”

Là 4 câu thơ của Ziya Gokalp, người được coi là nhà xã hội học đầu tiên của Thổ Nhĩ Kỳ vào thời đầu thế kỷ 20. Người đọc 4 câu thơ trên là một nhà chính trị đang lên. 

Ông Erdogan (giữa) bên trong Hagia Sophia. Ảnh: Daily Sabah

Ông 43 tuổi và 3 năm trước được bầu làm thị trưởng của Istanbul. Tương lai của ông là tầm quốc gia chứ không phải thành phố, dù có là thành phố 15 triệu dân lớn nhất nước. Nhà chính trị đó tên là Recep Tayyip Erdogan và thời điểm ông đọc thơ là năm 1997.

Tiếp tục đọc “Ông Erdogan và tấm huân chương Hồi giáo”