UAV – Bóng ma sát thủ từ trên không (5 kỳ)

UAV – Bóng ma sát thủ từ trên không – Kỳ 1: Máy bay ném bom thời thế chiến

03/12/2022 11:07 GMT+7

TTO – Chiến sự Nga – Ukraine đã chứng minh vai trò quan trọng của vũ khí máy bay không người lái trên chiến trường hiện đại.

UAV - Bóng ma sát thủ từ trên không - Kỳ 1: Máy bay ném bom thời thế chiến - Ảnh 1.

Từ chức năng trinh sát ban đầu, loại máy bay này đã biến thành sát thủ tấn công từ trên không và có thể định hình cuộc chiến trong tương lai.

Tại triển lãm hàng không ở Thổ Nhĩ Kỳ vào đầu tháng 9-2022, lần đầu tiên nước chủ nhà đã giới thiệu thế hệ máy bay không người lái (UAV) siêu thanh Bayraktar Kizilelma. UAV mới có tính năng tàng hình, bay gần 980km/h với tốc độ tối đa Mach 1.

Chuyến bay đầu tiên dự kiến được thực hiện vào đầu năm 2023. Đến cuối tháng 9, báo chí Pháp đưa tin Tổng cục Vũ khí Pháp đang thử nghiệm thế hệ UAV mới AVATAR trang bị súng trường tấn công.

Chất nổ Torpex phát nổ sớm đã phá hủy máy bay BQ-8 giết chết Kennedy và Willy ngay lập tức.

DONALD L. MILLER

Tiếp tục đọc “UAV – Bóng ma sát thủ từ trên không (5 kỳ)”

Khi các siêu cường phải đi nhờ vả

DANH ĐỨC 30/10/2022 07:04 GMT+7

TTCTCáo giác về xuất xứ những UAV “tự sát” mà Nga đang sử dụng ở Ukraine không mới khi đối chiếu lại quá trình trừng phạt Iran của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc.

Nhưng việc Iran nay cung cấp UAV cho Nga cho thấy thế giới đang tiến đến một cục diện hoàn toàn khác.

Khi các siêu cường phải đi nhờ vả - Ảnh 1.

Ảnh: The New Arab

“Trong đêm 22 và 23-10, kẻ thù “truyền kiếp” đã tấn công miền nam đất nước bằng UAV tự sát. 11 UAV của đối phương đã bị tiêu diệt bởi lực lượng phòng không của Bộ Tư lệnh không quân phía nam ở khu vực Mykolaiv”, Bộ Tư lệnh các lực lượng vũ trang Ukraine đăng trên Facebook sáng thứ hai 23-10. 

Bản tin này còn cho biết “thêm 3 UAV Shahed-136 khác đã bị bắn hạ bởi các đơn vị khác ở phía nam”. Chưa hết, “thêm 2 UAV lảng vảng, tìm cách đột phá từ hướng nam, đã bị phá hủy bởi các khẩu đội phòng không của Bộ Tư lệnh không quân đông và trung tâm ở phía đông và bắc Ukraine”.

Tiếp tục đọc “Khi các siêu cường phải đi nhờ vả”

Iran: Từ một tấm khăn choàng đầu

SÁNG ÁNH – 01/10/2022 07:43 GMT+7

TTCTNgày 16-9-2022, thiếu nữ 22 tuổi người Kurd Mahsa Amini bị cảnh sát đạo đức Iran tại thủ đô Tehran bắt giữ về tội “ăn mặc không đứng đắn” và mang về đồn.

Iran: Từ một tấm khăn choàng đầu - Ảnh 1.

Một phụ nữ người Iran tự cắt tóc trong cuộc biểu tình bên ngoài lãnh sự quán Iran tại Istanbul, Thổ Nhĩ Kỳ. Ảnh: AFP

Chuyện này rất phổ biến tại Iran, vì phụ nữ ra đường phải có khăn che tóc. Tùy thời điểm và địa điểm, lúc gay gắt thì phải khoác cả áo choàng đen hay không được dùng khăn màu. Có lúc không được dùng cả vớ trắng vì phụ nữ không được hở cổ chân, họ tuân thủ nhưng đi vớ trắng để phản đối. Có lúc nới thì tóc được hở ít nhiều và khăn quấn nhiều màu lượt là đẹp mắt.

Cách mạng thần quyền ở Iran thành công năm 1979 và lúc này lúc kia, khắt khe và cởi mở tùy tình hình. Ngược lại với các chế độ Hồi giáo quân chủ thân Mỹ ở vùng Vịnh, Iran có bầu cử quốc hội và tổng thống dân chủ và thật thà ít nhiều. Còn nhớ Cách mạng xanh năm 2009, quần chúng xuống đường phản đối cuộc bầu cử tổng thống bị cho là gian lận.

Tiếp tục đọc “Iran: Từ một tấm khăn choàng đầu”

Iran’s President abandons CNN interview (in New York) after Amanpour declines head scarf demand

Updated 1551 GMT (2351 HKT) September 22, 2022

CNN

Iran’s President cancels interview after Amanpour refuses head scarf demand 03:23

(CNN) Iranian President Ebrahim Raisi withdrew from a long-planned interview with CNN’s chief international anchor Christiane Amanpour at the United Nations General Assembly in New York on Wednesday, after she declined a last-minute demand to wear a head scarf.

Some 40 minutes after the interview was scheduled due to start and with Raisi running late, an aide told Amanpour the president had suggested that she wear a head scarf. Amanpour said that she “politely declined.”

Amanpour, who grew up in the Iranian capital Tehran and is a fluent Farsi speaker, said that she wears a head scarf while reporting in Iran to comply with the local laws and customs, “otherwise you couldn’t operate as a journalist.” But she said that she would not cover her head to conduct an interview with an Iranian official outside a country where it is not required.

“Here in New York, or anywhere else outside of Iran, I have never been asked by any Iranian president — and I have interviewed every single one of them since 1995 — either inside or outside of Iran, never been asked to wear a head scarf,” she said on CNN’s “New Day” program Thursday.

Iran protests rage as Mahsa Amini's father says authorities lied about her death

Tiếp tục đọc “Iran’s President abandons CNN interview (in New York) after Amanpour declines head scarf demand”

A winner is emerging from the war in Ukraine, but it’s not who you think

In July 2022, Iran provided the Russian military with training for using Iranian-produced weapons, including the Shahed-129 drone, displayed here at a 2019 military show in Tehran. Morteza Nikoubazl/NurPhoto via Getty Images

Published: August 30, 2022 1.20pm BST The Conversation

Author

  1. Aaron PilkingtonUS Air Force Analyst of Middle East Affairs, PhD Student at Korbel School of International Studies, University of Denver

Disclosure statement

Aaron Pilkington is a U.S. Air Force analyst of Middle East affairs now studying at the University of Denver, conducting research on Iranian national security strategy. He will later join the Military & Strategic Studies department at the U.S. Air Force Academy. The views expressed are those of the author and do not reflect the official position of the Department of Defense, Department of the Air Force, the United States Air Force Academy, or any other organizational affiliation.

Partners

View all partners

CC BY ND
We believe in the free flow of information

Republish our articles for free, online or in print, under Creative Commons licence.

The war in Ukraine is helping one country achieve its foreign policy and national security objectives, but it’s neither Russia nor Ukraine.

It’s Iran.

Iran is among Russia’s most vocal supporters in the war. This has little to do with Ukraine and everything to do with Iran’s long-term strategy vis-à-vis the United States.

Tiếp tục đọc A winner is emerging from the war in Ukraine, but it’s not who you think

‘Iran was our Hogwarts’: my childhood between Tehran and Essex – podcast

Growing up in Essex, my summers in Iran felt like magical interludes from reality – but it was a spell that always had to be broken. By Arianne Shahvisi 

Illustration of a young woman looking at a magical scene of Tehran

Illustration: Nathalie Lees/The Guardian

Written by Arianne Shahvisi, read by Serena Manteghi and produced by Esther Opoku-Gyeni

theguardian – Fri 29 Oct 2021 05.00 BST

Listen here

  • Read the text version here

Tiếp tục đọc “‘Iran was our Hogwarts’: my childhood between Tehran and Essex – podcast”

Giấc mơ giữa hai rặng núi

SÁNG ÁNH 16/10/2017 14:10 GMT+7

TTCTDân tộc Kurd là dân tộc vô quốc gia lớn nhất thế giới.

Đã bị quăng quật hàng bao nhiêu thế kỷ, người Kurd giờ đang khát khao một quốc gia độc lập của riêng họ.                  -Ảnh: abakanews.org
Đã bị quăng quật hàng bao nhiêu thế kỷ, người Kurd giờ đang khát khao một quốc gia độc lập của riêng họ. -Ảnh: abakanews.org

30 hay 45 triệu [1] người Kurd hiện diện ở khu vực Trung Đông mà không hề có một quốc gia được công nhận. Họ đứng đầu trong danh sách những dân tộc không tổ quốc so với 7,5 triệu người Catalonia, 5,5 triệu người Scotland, 12 triệu người Palestine, 7,5 triệu người Tây Tạng hay 1,5 triệu người Rohingya và bao nhiêu những thiểu số khác lẻ tẻ.

Tiếp tục đọc “Giấc mơ giữa hai rặng núi”

Israel và thế giới Hồi giáo: Một lịch sử những vụ ám sát

  • SÁNG ÁNH
  • 07.12.2020, 09:05

TTCT – Khoa học gia hạt nhân người Iran vừa bị ám sát không phải là vụ đầu tiên Israel bị nghi ngờ đứng đằng sau âm mưu trừ khử một nhân vật then chốt của các quốc gia đối địch, và có lẽ cũng chẳng phải vụ cuối cùng.

Israel và thế giới Hồi giáo: Một lịch sử những vụ ám sát
Mohsen

Từ California tới Paris

Bấy giờ là mùa hè ở Bắc California, năm 1952, tại thị trấn Berkeley, Sameera Moussa – một phụ nữ Ai Cập 35 tuổi, sang Mỹ theo diện học bổng Fulbright. Berkeley dạo đó – hay dạo này, đi đâu cũng phải có xe có pháo.

Sameera không phải người Mỹ, không biết lái xe, không có bằng lái và không có xe. Bằng mà cô có là tiến sĩ vật lý nguyên tử: cô là phó giáo sư Đại học Cairo ở Ai Cập và là người phụ nữ đầu tiên ở trong nước đạt tới học hàm đấy. Tiếp tục đọc “Israel và thế giới Hồi giáo: Một lịch sử những vụ ám sát”

Phụ nữ trong khoa học: Những góc nhìn

TS – 07/03/2018 08:00 – Ann Hibner Koblitz*

Gần như tất cả các nền văn hóa trên thế giới đều có những nữ khoa học, nữ bác sĩ và nhà phát minh nữ nhưng vì nhiều lí do, tên tuổi của những người phụ nữ này vẫn bị khuất lấp hoặc không được ghi nhận. Đến thời kì “làn sóng nữ quyền lần thứ hai” trỗi dậy vào giữa những năm 1960 đến cuối những năm 1980, những nhà sử học theo chủ nghĩa nữ quyền đã khôi phục lại tên của vô vàn những người phụ nữ vĩ đại trong quá khứ, bao gồm các nhà khoa học và phát minh nữ. Những học giả này đã thách thức các định kiến giới trong những trang sử của hàng thế kỉ đã xóa đi những đóng góp của người phụ nữ trong rất nhiều lĩnh vực bởi các nhà sử học nam.


Nhà toán học Miryam Mirakhani. Ở Iran, quê hương cô, nghiên cứu toán học được coi là một nghề nữ tính. Trong ảnh là bìa của một tờ báo ngày tại Iran vinh danh Mirakhani sau khi cô qua đời. Tiếp tục đọc “Phụ nữ trong khoa học: Những góc nhìn”

Vũ khí hạt nhân – 7 kỳ

***

Siêu bom hạt nhân thế hệ mới là cái gì?

02/08/2017 14:16 GMT+7

TTO – Đầu tháng 7-2017, Viện Nghiên cứu hòa bình quốc tế Stockholm đã cảnh báo tình hình hiện đại hóa vũ khí hạt nhân vẫn tiếp tục diễn ra trên thế giới.

Mỹ bắn thử tên lửa đạn đạo liên lục địa Minuteman III đêm 26-4-2017 - Ảnh: Không quân Mỹ
Mỹ bắn thử tên lửa đạn đạo liên lục địa Minuteman III đêm 26-4-2017 – Ảnh: Không quân Mỹ

Không có quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân nào sẵn sàng từ bỏ kho vũ khí hạt nhân trong tương lai gần. Các nước đều tiếp tục phát triển hoặc triển khai thêm các hệ thống vũ khí mới hoặc tuyên bố sẽ làm như thế
Chuyên viên Shannon Kile (Viện Nghiên cứu hòa bình quốc tế Stockholm)

Chín nước gồm năm nước thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc và Ấn Độ, Pakistan, Israel, Triều Tiên đang sở hữu 14.935 đầu đạn hạt nhân, trong đó đã triển khai 4.150 đầu đạn. Tiếp tục đọc “Vũ khí hạt nhân – 7 kỳ”

Haley reveals new evidence to back claim that Iran armed Houthi rebels

U.S. Ambassador to the United Nations Nikki Haley speaks about the Iran nuclear deal at the American Enterprise Institute in Washington on Sept. 5, 2017.

Reuters

Last Updated Dec 14, 2017 12:49 PM EST

Nikki Haley, the U.S. Ambassador to the United Nations, on Thursday introduced what she sees as irrefutable evidence that Iran violated U.N rules by providing Houthi rebels in Yemen with arms.

Haley, holding a press conference at the Joint Base Anacostia-Bolling in Washington, D.C., presented what she described as recovered pieces of a missile fired by Houthi militants from Yemen into Saudi Arabia, pointing out the missile bears “Iranian missile fingerprints.” Yemen is facing a devastating civil war that has been raging since 2015. Tiếp tục đọc “Haley reveals new evidence to back claim that Iran armed Houthi rebels”

Khủng hoảng Qatar: Bẫy hiểm của Mỹ với đồng minh

BĐVNhững gì đã xảy ra với Saddam Hussein trong cuộc chiến tranh Iran – Iraq cho thấy cái bẫy của người Mỹ luôn rất nguy hiểm với đối tác, đồng minh…

 Cuộc khủng hoảng xoay quanh quân cờ di động Qatar đang đưa Ả-rập Saudi vào thế nguy hiểm
Cuộc khủng hoảng xoay quanh quân cờ di động Qatar đang đưa Ả-rập Saudi vào thế nguy hiểm

Cuộc khủng hoảng ngoại giao Qatar vẫn còn nóng và sẽ còn nóng. Vấn đề bắt đầu và xoay quanh việc Ả-rập Saudi khởi xướng và nhanh chóng kéo đồng minh vào “đánh hội đồng” Qatar với nghi ngờ quốc gia này đồng phạm khủng bố.

Tuy nhiên, cái đích mà mũi tên của Riyadh hướng tới là Tehran – kẻ thù lớn nhất của Riyadh, còn tiểu quốc Trung Đông thực ra chỉ là một quân cờ di động. Tiếp tục đọc “Khủng hoảng Qatar: Bẫy hiểm của Mỹ với đồng minh”

Will Qatar’s Diplomatic Exile Spark the Next Great War?

FP

The Sunni Gulf powers have long been spoiling for a fight with Iran. This could be just the excuse they need.

Will Qatar’s Diplomatic Exile Spark the Next Great War?

Sarajevo 1914, Doha 2017? We could be at a historic moment akin to the assassination of the heir presumptive to the Austro-Hungarian Empire, which resulted in what became known as the Great War. This time, though, the possible clash is between a Saudi-United Arab Emirates force and Iran. Washington is going to have to act quickly to stop the march to war, rather than wait for the carnage to begin. Tiếp tục đọc “Will Qatar’s Diplomatic Exile Spark the Next Great War?”

Consequences of attacks in Tehran will be felt around the world

Assaults on potent symbols of Iranian ideology, claimed by Isis, will stoke tensions with Saudi Arabia, Gulf states and Trump

Firefight erupts at the Iranian parliament in Tehran

In targeting the Iranian parliament and the tomb of the Islamic Republic’s founder, Ayatollah Ruhollah Khomeini, the terrorists who went on a lethal rampage in Tehran on Wednesday chose the two most potent symbols of the 1979 revolution.

For ordinary Tehranis, comparatively safe in recent years from such outrages, the attacks are deeply shocking. Tiếp tục đọc “Consequences of attacks in Tehran will be felt around the world”