Báo động nạn buôn người gia tăng trên toàn cầu do biến đổi khí hậu và xung đột

infonet.vietnamet.vn

Liên Hợp Quốc (LHQ) vừa công bố Báo cáo Toàn cầu lần thứ 7 về nạn buôn người, trong đó ghi nhận việc liên quan đến biến đổi khí hậu và xung đột tiếp diễn tại Ukraine khiến vấn nạn buôn người thêm trầm trọng.

Theo báo cáo, trong khi chưa có một phân tích toàn cầu có hệ thống về tác động của biến đổi khí hậu đối với nạn buôn người, thì các nghiên cứu cấp độ cộng đồng ở nhiều khu vực khác nhau trên thế giới chỉ ra rằng “các thảm họa do thời tiết gây ra là nguyên nhân gốc rễ của nạn buôn người”. Báo cáo do Văn phòng Liên Hợp Quốc về chống Ma túy và Tội phạm (UNODC) thực hiện dựa trên dữ liệu từ 141 quốc gia, được thu thập từ năm 2017 đến năm 2020, và phân tích 800 vụ xét xử tại tòa án.

Ảnh minh hoa

Báo cáo cho biết tác động của biến đổi khí hậu đã dẫn đến ảnh hưởng “ở nhiều cấp độ” đối với hoạt động nông nghiệp, đánh bắt cá và đặc biệt với các cộng đồng nghèo khác chủ yếu dựa vào khai thác tài nguyên thiên nhiên để kiếm sống.

Trong một cuộc họp báo, tác giả chính của nghiên cứu Fabrizio Sarrica giải thích, trong bối cảnh các cuộc khủng hoảng xảy ra chồng chéo, điều kiện sống khó khăn buộc nhiều người phải xa rời cộng đồng của họ, khiến họ dễ dàng trở thành mục tiêu của những kẻ buôn người. Chỉ riêng trong năm 2021, hơn 23,7 triệu người đã phải di dời do các thảm họa liên quan đến khí hậu trong nước, trong khi nhiều người chọn di cư đến các quốc gia khác.

Theo báo cáo của LHQ, khi điều kiện sống tại các khu vực trên thế giới ngày càng sa sút, hàng triệu người sẽ phải đối mặt với nguy cơ bị lạm dụng và bóc lột dọc các tuyến đường di cư.

Tuyên truyền cho người dân về phòng, chống mua bán người tại chợ phiên xã Pha Long, huyện Mường Khương (Lào Cai).

UNODC lưu ý rằng tình trạng gia tăng các trường hợp buôn người đã được ghi nhận ở Bangladesh và Philippines, sau khi các cơn bão và lốc xoáy tàn phá khiến hàng triệu người phải di dời. Hạn hán và lũ lụt ở Ghana và vùng Carribean – nơi hứng chịu bão và mực nước biển dâng cao – cũng buộc nhiều người phải di cư.

Tiếp tục đọc “Báo động nạn buôn người gia tăng trên toàn cầu do biến đổi khí hậu và xung đột”

Climate change and modern slavery are linked:

What’s the issue?

antislavery.org

Climate change and modern slavery are linked closely together in a vicious circle.

Climate-induced disaster, environmental degradation and growing scarcity of resources are affecting many communities, driving millions of people into poverty and forcing many to migrate in search of work, food or safety. In many cases, victims of the climate emergency will be left more vulnerable to forms of modern slavery, including human traffickingforced labour and child slavery.

Three of the ways that climate change and modern slavery are linked:

  • When people are forced to migrate, they face greater risks of human trafficking and forced labour. People who lose their livelihoods, income and ties to their community are often made vulnerable to exploitation, and in the worst cases, modern slavery, as they are forced to migrate. By 2050, the World Bank estimates that more than 143 million people will have been forced from their homes in sub-Saharan Africa, South Asia and Latin America because of climate change
  • The same industries that drive climate change leave people vulnerable to forced migration. Extractive industries and agricultural businesses in particular contribute to the emissions that drive climate change, while also profoundly damaging the land and water that ordinary people rely upon. This pushes many more people into poverty and forces them to leave their homes and communities, making them more vulnerable to people traffickers and at risk of slavery
  • Many victims of the climate emergency are exploited by businesses that contribute to the problem. Many of the people forced into migration by the climate emergency find themselves trafficked into forced labour, some within the very industries that are degrading the environment – completing a vicious circle in which climate change drives, and is driven by, modern slavery

Tiếp tục đọc “Climate change and modern slavery are linked:”

Inside Southeast Asia’s Casino Scam Archipelago

Special Economic Zones and self-governing statelets across the Mekong region have become conduits for human trafficking on a massive scale.

thediplomat.com

*Mong La, a town on the border between China and Myanmar, is notorious for a gambling town dubbed a ‘City of Sin’ in the heart of the Golden Triangle with Laos and Thailand”

A view of Mong La, a gambling enclave on the border between China and a rebel-administered sliver of Myanmar’s Shan State. (Sebastian Strangio)

Around six months ago, Ekapop Lueangprasert, a local government official and business owner in the Sai Mai suburb of Bangkok, was checking messages sent to his Sai Mai Must Survive Facebook page – a volunteer initiative he’d set up to try and help local people struggling financially during the pandemic – when he received a disturbing video from an 18-year-old girl.

“Today is January 28th at 1 am, 2022. I’m in a building opposite the Karaoke Bar,” says the Thai teenager into the camera, her eyes swollen from crying. She seems exhausted, close to breaking point, but determined to get as much information across as she can while she has the chance. The woman explains that she traveled from Bangkok to Sa Kaeo on the Thailand-Cambodia border to meet a Thai broker who had promised her a job in Poipet, a seedy casino town just over the border in Cambodia. She was then told that the role would actually involve scamming strangers online – and that if she wanted to leave, her father would have to pay 40,000 baht ($1,080) to secure her release. “I know everything and I’m afraid that [the boss] will kill me,” she sobs. “I don’t know what he will do to the others after this and I don’t know if I can contact you again. I’ve heard that at least 20 or 30 people have died.”

The request had come out of the blue and Ekapop was initially apprehensive. “I asked her, how can you use your phone?” he says. But as the teenager hastily sent and deleted location pins, photos from the compound, and other evidence of her treatment, it became clear she was telling the truth – and in the coming months, messages, videos, and photos flooded in from other Thai trafficking victims trapped in borderland casino towns in Cambodia, Laos, and Myanmar. All told near-identical stories about being duped by offers of well-paid, legitimate work, only to find themselves imprisoned in horrifying conditions by Chinese gangsters. Under constant threat of violence, they were forced to engage in illegal activities – mostly tricking people into making fake investments online – with the knowledge or even collusion of local authorities.

Tiếp tục đọc “Inside Southeast Asia’s Casino Scam Archipelago”

Responsible Business Conduct and the Tourism Industry in Vietnam: Guidance for Companies (2022) – THỰC HÀNH KINH DOANH CÓ TRÁCH NHIỆM VÀ NGÀNH DU LỊCH TẠI VIỆT NAM – HƯỚNG DẪN DÀNH CHO CÁC CÔNG TY

humanrights.gov.au

Download here

Also available in Vietnamese

As Vietnam’s tourism industry expands, the Australian Human Rights Commission and the Vietnam Chamber of Commerce and Industry have partnered to produce guidance for companies operating in the tourism industry in Vietnam. The guidance aims to strengthen business capability and equip future business leaders to promote responsible business conduct and respect for human rights in Vietnam.

Tourism plays an important role in Vietnam’s economy by creating jobs, infrastructure, and market opportunities. It can also assist in fostering greater mutual understanding across cultures, regions and nations. However, the tourism sector can also create significant challenges for the promotion, protection and realisation of human rights. A range of human rights risks exist for workers, local communities and tourists interacting with the tourism industry. This guidance seeks to support business to navigate these challenges in a responsible and sustainable manner by assisting them to understand the key human rights challenges in the tourism industry and how to respond appropriately.

Dự án IEVJ: Khi người Nhật “đứng lên” bảo vệ NLĐ Việt

NNCS – 21/01/2021 2:47:19

Với mong muốn bảo vệ quyền lợi, xây dựng môi trường trong sạch cho NLĐ Việt, dự án “Vết xe hy vọng Việt Nhật” (IEVJ) ra đời củng cố mối quan hệ tốt đẹp giữa hai nước. Đồng thời, trở thành cầu nối việc làm giữa DN Nhật và NLĐ Việt Nam.

Việt Nam có khoảng 500 doanh nghiệp xuất khẩu lao động được cấp phép hoạt động, bình quân mỗi năm các doanh nghiệp này đưa hơn 102.000 NLĐ Việt đi làm việc nước ngoài.

Với sứ mệnh xây dựng môi trường trong sạch, đảm bảo quyền lợi cho NLĐ Việt đã, đang và sẽ sang Nhật học tập, làm việc cũng như đóng vai trò là cầu nối việc làm giữa doanh nghiệp Nhật và NLĐ Việt, dự án IEVJ hoạt động theo nguyên tắc phi lợi nhuận được thành lập bởi chính những người Nhật đang sinh sống và làm việc tại Việt Nam. Kinh phí cho dự án được đóng góp từ chính các thành viên sáng lập.

Ông Fushihara Hirota, đại diện dự án “Vết xe hy vọng Việt Nhật”

Tiếp tục đọc “Dự án IEVJ: Khi người Nhật “đứng lên” bảo vệ NLĐ Việt”

Trách nhiệm của nhà nước với thị trường xuất khẩu lao động

FUSHIHARA HIROTA 06/11/2019 00:11 GMT+7

TTCTXuất khẩu lao động (XKLĐ) đã được Nhà nước VN xúc tiến từ rất lâu. Từ những năm 1980, VN bắt đầu XKLĐ đi làm việc có thời hạn với hình thức chủ yếu là hợp tác sử dụng lao động thông qua các hiệp định chính phủ trực tiếp ký kết. Từ năm 1991, nghị định về đưa người đi lao động có thời hạn ở nước ngoài

Nhiều người lao động đăng ký kỳ thi tuyển tiếng Hàn để tìm cơ hội được làm việc ở Hàn Quốc. Ảnh: Đ.BÌNH

Không thể phủ nhận những kết quả mà XKLĐ mang lại cho VN đến nay. Thứ nhất là giải quyết vấn đề công ăn việc làm. Từ khi kinh tế VN còn rất nhiều khó khăn đến lúc đã có những bước phát triển rõ nét, luôn có khá nhiều lao động trẻ không có việc, không đủ việc để làm, hoặc những công việc thu nhập quá thấp, đặc biệt khi phần lớn dân số trẻ vẫn sinh ra và lớn lên ở vùng nông thôn. XKLĐ đã phần nào lấp vào khoảng trống, tạo ra công ăn việc làm cho nhiều người, góp phần đáng kể bảo đảm an sinh xã hội.

Thứ hai, đây là sự đóng góp quan trọng cho nguồn thu ngoại tệ của VN. Thu nhập của lao động VN ở nước ngoài gửi về nước bình quân mỗi năm trên 2 tỉ USD, theo thống kê của Ủy ban Các vấn đề xã hội của Quốc hội, cho khoảng thời gian 2010 – 2017, là một nguồn đóng góp đáng kể cho GDP đất nước, nhất là ở thời kỳ đầu còn khó khăn.

Tuy nhiên, vẫn còn nhiều tồn tại cũng như các vấn đề xã hội xung quanh câu chuyện XKLĐ.

Tiếp tục đọc “Trách nhiệm của nhà nước với thị trường xuất khẩu lao động”

Cyber slavery: inside Cambodia’s online scam gangs –

Illicit industry traffics thousands of victims from China through Southeast Asia

“The videos provide a window into the dark world run by transnational criminal networks able to smuggle people from China, through Vietnam and into Cambodia and Myanmar”

SHAUN TURTON, Contributing WriterSEPTEMBER 1, 2021 06:00 JST

PHNOM PENH — The first punch lands on the left side of the young man’s face, the second on the right.

Several more follow. Knees strike his stomach. He cannot defend himself, his hands are cuffed. His attacker, face outside the frame, has his fist wrapped in cloth.

He drags his victim by the lapels into the middle of the frame, faces him to the camera and tells him to speak.

“Dad, I’m in Cambodia, I’m not inside of China,” says the young man, through tears, his voice breaking and blood streaming from his nose. “I beg you, please send money.”

The ransom video, which was sent to the victim’s parents, was one of several shown to Nikkei Asia by Li*, a person who helps rescue human trafficking victims in Cambodia.

This ransom video supplied to Nikkei shows a handcuffed man being beaten with a stick while other victims watch in horror. 

Another video shows a shirtless man cuffed on the ground being beaten with a stick while two more captives, handcuffed to a nearby window grill, watch on in terror. In a third, a grounded man, a foot on his neck, writhes in pain as he is electrocuted with a Taser.

The videos provide a window into the dark world run by transnational criminal networks able to smuggle people from China, through Vietnam and into Cambodia and Myanmar.

Tiếp tục đọc “Cyber slavery: inside Cambodia’s online scam gangs –”

Vietnam, Cambodia and Brunei join Malaysia on US trafficking blacklist

  • All four countries have made weak efforts to stop forced sex work or assist migrant labourers, the US State Department’s annual report alleged
  • Nations that are put on the blacklist are subject to US sanctions, though friendly nations are routinely spared punishment if they promise to improve
Agence France-Presse

Agence France-Presse in Washington

scmp -Published: 9:26am, 20 Jul, 2022

A Cambodian girl rescued from a brothel where she was forced to work hides behind shutters at a house in Phnom Penh. Photo: AFP

A Cambodian girl rescued from a brothel where she was forced to work hides behind shutters at a house in Phnom Penh. Photo: AFP

Tiếp tục đọc “Vietnam, Cambodia and Brunei join Malaysia on US trafficking blacklist”

Forced to Scam: Cambodia’s Cyber Slaves

Al Jazeera English – 15 – 7- 2022

Chinese cyber-scam operations are stealing tens of billions of dollars from victims around the world.

But few realise that thousands of those perpetrating these frauds are victims too.

Young men and women are enslaved, tortured and forced to scam in countries like Cambodia.

In an exclusive report, 101 East investigates Chinese cyber-slave syndicates operating in Cambodia and exposes the powerful and politically connected people protecting them.

Forced to Scam: Cambodia’s Cyber Slaves | 101 East Documentary

Đức phát hiện ‘mạng lưới khổng lồ’ buôn người Việt hoạt động khắp châu Âu

18/01/2021 23:16 GMT+7

TTO Nhà chức trách Đức xác định một ‘mạng lưới khổng lồ’ buôn người Việt đang ‘hoạt động khắp châu Âu’, đem về lợi nhuận khổng lồ cho bọn tội phạm. Quận Lichtenberg ở Berlin, nơi có Trung tâm Đồng Xuân của người Việt, là một trong số điểm tập kết.

Đức phát hiện mạng lưới khổng lồ buôn người Việt hoạt động khắp châu Âu - Ảnh 1.

Trung tâm Đồng Xuân là một trong những chợ châu Á lớn nhất nước Đức – Ảnh chụp màn hình DW

Thông tin được ông Carsten Moritz, người đứng đầu đơn vị chống buôn người thuộc Cục Cảnh sát hình sự liên bang Đức (BKA), hé lộ trong một cuộc phỏng vấn với đài RBB.

Tiếp tục đọc “Đức phát hiện ‘mạng lưới khổng lồ’ buôn người Việt hoạt động khắp châu Âu”

Pandemic deters human trafficking to China, but fight far from over

e.vnexpress.net

By Viet Anh   November 30, 2021 | 10:32 am GMT+7

Measures to contain the Covid-19 pandemic have also curtailed human trafficking from Vietnam to China, but traffickers are looking for other routes.

In the fall of 2020, when officials in a remote province in China began to check identities to combat Covid transmission, they found a 50-year-old woman in a poor family without any identity papers.

“It turned out she was a Vietnamese victim trafficked to China around 35 years ago,” Dinh Thi Minh Chau, a senior psychologist at the Blue Dragon Foundation, a Hanoi organization that works to rescue trafficking victims, said.

The woman from northern Vietnam had agreed to go with a person in her village to find a job because her family was too poor.

Tiếp tục đọc “Pandemic deters human trafficking to China, but fight far from over”

Biến tướng hủ tục “cướp vợ” đến “tụt cả váy” của người H’mông

ANTG – 2/6/2019

Tục bắt vợ vốn là một nét văn hóa của đồng bào dân tộc Mông. Nhưng giờ đây, thay vì tiếng khèn, câu hát, những ánh mắt yêu thương người ta bắt gặp qua các vụ bắt vợ là cảnh giằng xé hỗn loạn, sự sợ hãi, nỗ lực chống cự yếu ớt của cô gái và những nụ cười hào hứng của trai bản, mà không biết rằng đây chính là hành vi vi phạm pháp luật.

UN experts call for protection of trafficked workers from Viet Nam in Saudi Arabia 

Riyadh, the capital of Saudi Arabia.

Unsplash/Ekrem OsmanogluRiyadh, the capital of Saudi Arabia.    

UN – 4 November 2021 – Human Rights

Some women and girls being recruited in Viet Nam to serve as domestic workers in Saudi Arabia, are suffering sexual abuse and torture, leading a group of UN independent human rights experts on Thursday to call on both nations to curb human trafficking. 

“We are seeing traffickers targeting Vietnamese women and girls living in poverty, many of whom are already vulnerable and marginalized. Traffickers operate with impunity”, they said in a statement

After signing on with labour recruitment companies in Viet Nam, some girls and women found themselves sexually abused, beaten and subjected to torture and other cruel treatments by employers once they arrived in Saudi Arabia. 

Often these women are denied food and medical treatment, not paid at all, or paid less than stipulated in their contracts. 

Tiếp tục đọc “UN experts call for protection of trafficked workers from Viet Nam in Saudi Arabia “

Ác mộng buôn bán bào thai ở Chăm Puông – 4 bài

***

Ác mộng buôn bán bào thai ở Chăm Puông (Bài 1): “Vượt cạn” trong túp lều!

Lam Anh – Chiên Hoàng Thứ hai, ngày 15/03/2021 10:58 AM

Cái đói, cái nghèo song hành với sự thiếu hiểu biết của bà con miền sơn cước Chăm Puông (xã Lượng Minh, huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An) dẫn đến câu chuyện đau lòng: những người mẹ dắt díu nhau vào đường dây buôn bán bào thai.

LTS: Còn nhớ, năm 2018, một sê-ri các câu chuyện kinh hoàng tràn qua miền Tây xứ Nghệ – như trận động đất sóng thần có sức mạnh hủy diệt và làm nhức buốt lương tâm con người. Đó là phong trào bán bào thai sang bên kia biên giới.

Giám đốc Công an tỉnh Nghệ An bấy giờ là Thiếu tướng Nguyễn Hữu Cầu đã phải dâng kiến nghị lên các bộ, ngành, Quốc hội, rằng vi phạm tày trời này đang không “xử” được. Vì luật Việt Nam chưa có chế tài trong việc bán bào thai, trong khi các hành vi buôn người, buôn bán nội tạng đều đã có quy định khá chặt chẽ. Cơ quan Công an phải lập hồ sơ từng người đàn bà mang bầu, theo dõi thai kì và báo cáo chi tiết về việc sinh nở của họ.

Tiếp tục đọc “Ác mộng buôn bán bào thai ở Chăm Puông – 4 bài”

2021 Trafficking in Persons Report

OFFICE TO MONITOR AND COMBAT TRAFFICKING IN PERSONS

To request a hard copy of the 2021 Trafficking in Persons Report, please email TIPOutreach@state.gov and provide your mailing address.

DOWNLOAD Full report [19 MB] 

Message From the Secretary of State

Dear Reader:

Antony J. Blinken

This year’s Trafficking in Persons Report sends a strong message to the world that global crises, such as the COVID-19 pandemic, climate change, and enduring discriminatory policies and practices, have a disproportionate effect on individuals already oppressed by other injustices.  These challenges further compound existing vulnerabilities to exploitation, including human trafficking.  We must break this inhumane cycle of discrimination and injustices if we hope to one day eliminate human trafficking.

Tiếp tục đọc “2021 Trafficking in Persons Report”