Chuyện “mốt” du học

Hồ Quốc Tuấn (*)Thứ Năm,  16/11/2017, 20:38 

Không phải cứ trường đại học Việt Nam là tệ và cứ học ở Việt Nam là dở. Ảnh: NGUYỄN NAM

(TBKTSG) – “Phải cho con đi du học vì đại học Việt Nam không tốt”. Đó là một trong những câu tôi nghe nhiều nhất trong chuyến về thăm Việt Nam cuối tháng 10 vừa qua. Từ bạn bè, đồng nghiệp cũ trong ngành tài chính đến người thân hầu như ai cũng có ý như vậy, hoặc nói thẳng hoặc ngấm ngầm. Nhiều người quen của tôi có con mới học lớp 6, lớp 7 đã nói về chuyện đi du học và đại học Việt Nam được đem ra dè bỉu như một lý do chính của việc cho con đi học nước ngoài.

>>Lượng du học sinh Việt Nam tại Mỹ tăng liên tiếp trong 16 năm

Tôi cảm thấy có gì đó bất công với những nhận xét chung chung như vậy nên tôi quyết định viết một cái gì đó về chủ đề này, mặc dù tôi nghĩ sẽ có không ít ý kiến không đồng tình với mình. Tiếp tục đọc “Chuyện “mốt” du học”

Học bổng Hoa Kỳ 2018 – 2019

New York (26/4/2017)

Thân gửi các bạn một số học bổng Hoa Kỳ cho năm học 2018-2019. Trong 3 năm đến, ngân sách Chính phủ Hoa Kỳ giành cho Bộ Ngoại Giao & USAID cắt giảm nhiều nên học bổng Fulbright & Humphrey sẽ bị cắt giảm, học bổng VEF khó có thể tiếp tục.

Các bạn tìm học bổng chương trình Sau ÐH (graduate program) về ngành Xã hội học, Khoa học hay Kỹ sư tại trường đại học, cơ hội nhiều hơn so với nộp đơn vào Fulbright hoặc Humphrey. Tiếp tục đọc “Học bổng Hoa Kỳ 2018 – 2019”

Người Việt di cư: Sự chuyển dịch sắc xanh và sắc xám

MINH NGUYỆT Thứ Ba | 04/10/2016 08:00 NCĐT

Dòng xoáy di dân đặt ra nhiều thách thức cho nền kinh tế Việt Nam trước sự chuyển dịch sắc xanh (ngoại tệ) và sắc xám (trí thức trẻ).

Trên chuyến bay đêm từ Hồng Kông đến TP.HCM, ánh mắt trầm ngâm hiện rõ trên gương mặt của ông Terance V., giám đốc phụ trách thị trường Việt Nam của một ngân hàng nước ngoài. Vài năm gần đây, chi nhánh ngân hàng của ông tại TP.HCM đối mặt với tình trạng thiếu hụt nhân sự cấp cao; Tiếp tục đọc “Người Việt di cư: Sự chuyển dịch sắc xanh và sắc xám”

60.000 du học sinh VN ở Nhật: Chỉ có 7.000 người đi học đại học và sau đại học

VNN –  Đó là thông tin đưa ra trong buổi tiếp Đại sứ Đặc mệnh toàn quyền Nhật Bản tại Việt Nam Umeda Kunio diễn ra chiều 4/1. Bộ trưởng GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ cho biết sẽ kiên quyết đóng cửa các trung tâm tư vấn du học không nghiêm túc.

60.000 du học sinh VN ở Nhật: Chỉ có 7.000 người đi học đại học và sau đại học
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ trao đổi với Đại sứ Umeda Kunio. Ảnh: Cổng Thông tin điện tử Bộ GD-ĐT

Tiếp tục đọc “60.000 du học sinh VN ở Nhật: Chỉ có 7.000 người đi học đại học và sau đại học”

“Quyền lực mềm” kiểu Hàn

  • CUNG TUY
  • 05.01.2013, 17:36

TTCT – Một thập niên qua, người Hàn Quốc đã để lại trong lòng thế giới nhiều ngạc nhiên và ngưỡng mộ vì cách mà họ – không vội vã và ầm ĩ – tiến lên trong văn hóa, khoa học, cải cách kinh tế và trong đối diện, giải quyết những thách thức về xã hội.

"Quyền lực mềm" kiểu HànPhóng to
Changmin (giữa), thành viên trong ban nhạc Hàn Quốc TVXQ, biểu diễn tại đêm nhạc Kpop ở Hà Nội vào ngày 29-11. 17 ban nhạc từ Hàn Quốc đã hội tụ về Hà Nội để tham dự sự kiện kỷ niệm 20 năm quan hệ ngoại giao Việt Nam – Hàn Quốc – Ảnh: Reuters

Tiếp tục đọc ““Quyền lực mềm” kiểu Hàn”

Tương lai của Du học sinh Việt Nam – Buổi trò chuyện với GS Kiều Linh, ĐH California Davis tại Hà Nội

Chào các bạn,

Như đã giới thiệu, ngày 17.12 ở Hà Nội, CVD đã tổ chức buổi gặp mặt GS Kiều Linh trò chuyện với Du học sinh tại Hà Nội thảo luận về Tương lai của Du Học Sinh Việt Nam

GS Kiều Linh là chuyên gia nghiên cứu về người Mỹ gốc Châu Á và dành nhiều năm nghiên cứu về người Việt ở Hải Ngoại.

kieulinh_hopmat1-copy

Buổi trò chuyện bằng tiếng Anh và tiếng Việt. Các anh chị em và các bạn là cựu du học sinh, các bạn chuẩn bị du học giảng viên ĐH tại Mỹ,  các bạn chưa từng đi du học và các bạn người nước ngoài đang làm việc tại Việt Nam hoặc có nghiên cứu về VN, admin CVD Thu Hương online từ Đà Nẵng, đã tham gia buổi trao đổi. Tiếp tục đọc “Tương lai của Du học sinh Việt Nam – Buổi trò chuyện với GS Kiều Linh, ĐH California Davis tại Hà Nội”

Sang Mỹ làm việc sẽ khó hơn?

Thái Bình Chủ Nhật,  4/12/2016, 12:12 (GMT+7)


Mỗi năm chính phủ Mỹ cấp khoảng 65.000 visa H1-B cho các chuyên viên công nghệ nước ngoài đến Mỹ làm việc, song chương trình này có thể bị hạn chế hay hủy bỏ. Ảnh Internet

(TBKTSG) – Những tuyên bố của ông Donald Trump – Tổng thống đắc cử của Mỹ – về siết chặt chính sách nhập cư diện lao động lành nghề đang làm giấc mơ sang Mỹ lập nghiệp của các tài năng công nghệ nước ngoài xem ra sẽ khó khăn hơn.

Tiếp tục đọc “Sang Mỹ làm việc sẽ khó hơn?”

Mời tham dự buổi thảo luận: Tương lai của Du Học Sinh trong sự phát triển Việt Nam

[Scroll down for English version]

flyer_kieulinh

Chào các bạn,

Chị Kiều Linh là khách mời trong buổi thảo luận: Tương lai của Du Học Sinh trong sự phát triển Việt Nam do CVD tổ chức.

Chị Kiều Linh là Giáo sư Đại học UC Davis tại Mỹ, là chuyên gia nghiên cứu về người Mỹ gốc châu Á và dành nhiều thời gian nghiên cứu về mối quan hệ giữa Việt Nam và cộng đồng Việt kiều.

CVD rất vui khi đón tiếp các bạn tại Hà Nội. Tiếp tục đọc “Mời tham dự buổi thảo luận: Tương lai của Du Học Sinh trong sự phát triển Việt Nam”

Từ trường phố huyện tới đại bản doanh Google

Ký sự
Hoàng Thiên Nga

            Để được gặp, làm việc và học hỏi từ những con người xuất sắc nhất thế giới, để mỗi sản phẩm mình làm ra có đến cả tỉ người dùng, cậu học trò phố huyện Trương Anh Minh đã vượt qua mọi thử thách, tự tin bước thẳng vào đại bản doanh của gã khổng lồ công nghệ Google !

Bà ngoại vui mừng biết tin Minh trúng tuyển vào Google
Bà ngoại vui mừng biết tin Minh trúng tuyển vào Google

Tiếp tục đọc “Từ trường phố huyện tới đại bản doanh Google”

Chuyện chưa kể về cô gái người Dao đỗ học bổng thạc sĩ tiền tỉ của Đức

Chủ Nhật, 11/09/2016 – 09:33

DT – Bằng nỗ lực, khát khao cháy bỏng, một bước ngoặt mới mở ra cũng là bước tiến cho ước mơ bảo vệ rừng quê hương của Chảo Thị Yến, em chính thức nhận được học bổng để theo học thạc sĩ ngành quản lý tài nguyên rừng bền vững của trường ĐH Gottingen (CHLB Đức) trong vòng 2 năm trị giá 47.000 Euro (gần 1,2 tỷ đồng).

 Cô gái xinh xắn người Dao Chảo Thị Yến đã không bỏ cuộc dù con đường đến với ước mơ du học vô cùng gập ghềnh, gian nan.
Cô gái xinh xắn người Dao Chảo Thị Yến đã không bỏ cuộc dù con đường đến với ước mơ du học vô cùng gập ghềnh, gian nan. Tiếp tục đọc “Chuyện chưa kể về cô gái người Dao đỗ học bổng thạc sĩ tiền tỉ của Đức”

Growing the Future Fellowship

CSIS – The CSIS Global Food Security Project and the International Youth Foundation/CSIS Youth, Prosperity, and Security Initiative at CSIS brought together a select group of young agricultural entrepreneurs from Feed the Future focus countries for one week to Washington, D.C. to gather insights and inform U.S. policymakers on how to improve youth engagement in agricultural development.

Tiếp tục đọc “Growing the Future Fellowship”

Why South Korea is the world’s biggest investor in research

The Asian nation is spending big in the hope of winning a Nobel prize, but it will need more than cash to realize its ambitions.

Article tools PDF Rights & Permissions

Shin Woong-Jae A prototype axion detector in Daejeon, South Korea.

nature – Behind the doors of a drab brick building in Daejeon, South Korea, a major experiment is slowly taking shape. Much of the first-floor lab space is under construction, and one glass door, taped shut, leads directly to a pit in the ground. But at the end of the hall, in a pristine lab, sits a gleaming cylindrical apparatus of copper and gold. It’s a prototype of a device that might one day answer a major mystery about the Universe by detecting a particle called the axion — a possible component of dark matter. Tiếp tục đọc “Why South Korea is the world’s biggest investor in research”

Harvard ư ? Những con “Zombie” xuất chúng

  •  WILLIAM DERESIEWICZ
  • RS – Thứ sáu, 15 Tháng 4 2016 17:05

Harvard ư? Những con “Zombie” xuất chúng

Ai chẳng muốn vào Harvard!
Những ngày gần đây, người dân Việt Nam lại được dịp hân hoan khi 1 học sinh trường Ams được Harvard cho học bổng tới 7 tỷ đồng.

Trái với niềm hoan hỉ tột độ khi một nước thế giới thứ ba có người được lọt vào tháp ngà Harvard, William Deresiewicz, từng là giáo sư Anh Văn 10 năm trường đại học danh tiếng Yale, một người không xa lạ gì với các trường đại học tinh hoa và “những con cừu xuất sắc” (Excellent Sheep), đã mang lại cho chúng ta một cái nhìn cận cảnh về“cuộc chạy đua điên rồ” đến các trường Top và những suy tư của ông về“một nền giáo dục đúng nghĩa” trong bài viết được Read Station chuyển ngữ này. Tiếp tục đọc “Harvard ư ? Những con “Zombie” xuất chúng”

Bảy ‘nhân tài’ kháng cáo sau khi thua kiện Đà Nẵng

Thứ hai, 9/11/2015 | 01:28 GMT+7 VNExpress

Mong muốn được giảm án phí ở tòa sơ thẩm, giảm lãi suất khoản tiền bồi thường cho thành phố Đà Nẵng, gia đình 7 nhân tài vi phạm hợp đồng đã làm đơn kháng cáo.

Ngày 8/11, ông Nguyễn Văn Chiến (Giám đốc Trung tâm Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Đà Nẵng) cho biết do 7 trong 9 người tham gia đề án phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao (Đề án 922) kháng cáo bản án dân sự sơ thẩm của TAND Đà Nẵng, sắp tới TAND cấp cao sẽ mở phiên phúc thẩm.

Tiếp tục đọc “Bảy ‘nhân tài’ kháng cáo sau khi thua kiện Đà Nẵng”

Giấc mơ du học, sau Harvard rồi… đi đâu?

Cập nhật : 02:00 | 28/07/2014

TVN – Nhiều người cho con đi học không phải vì nền giáo dục ở Tây mà là vì cái sẽ xảy ra tại Việt Nam sau khi một đứa trẻ có bằng Tây trở về, ví dụ “có bằng tây về Việt Nam sẽ tốt”.

du học, giáo dục, phát triển, cơ hội

LTS: Nếu những năm 1970s, 1980s, các thầy bói xem chỉ tay rồi phán “anh, cô có số xuất ngoại” thì người được bói khấp khởi hoặc là trong tương lai sẽ được đi xuất khẩu lao động; hoặc đi học ở Liên Xô và Đông Âu. Trước đó, rất nhiều lớp trí thức Việt được đào tạo bài bản bên Pháp. Hiện nay trong xu thế toàn cầu hóa, du học sinh Việt đã có mặt trên hầu hết các nước tiên tiến trên thế giới, nói đủ các ngôn ngữ, du nhập về nước các nền văn hóa, kinh tế khác nhau.

Việc có một hay nhiều đứa con đang du học ở những nước phát triển được coi là tiêu chí thành đạt của các gia đình Việt Nam hiện tại. Xu hướng đang tăng này bắt đầu từ những nguyên nhân nào, sẽ tác động ra sao đến vào sự đổi thay xã hội và nền giáo dục Việt nói chung. Tiếp tục đọc “Giấc mơ du học, sau Harvard rồi… đi đâu?”