In Vietnam, a forest grown from the ashes of war falls to a resort project

mongabay – by Le Quynh on 19 December 2022

  • Planted in the 1970s as part of Vietnam’s post-war reforestation program, the Dak Doa forest has become both a burgeoning tourist attraction and a lifeline for ethnic minority farmers living in the district.
  • The forest is under threat due to a planned tourism, housing and golf complex slated to cover 517 of the forest’s 601 hectares (1,278 of 1,485 acres).
  • Work on the project is currently suspended due to the death of more than 4,500 trees in a botched relocation operation, as well as sanctions imposed on local leaders by central party leadership, which found local officials to have committed a series of violations related to land management.
  • While currently suspended, the project could still be revitalized if a new investor takes over.

DAK DOA, Vietnam — At the end of the rainy season, the hillsides in Dak Doa district, in central Vietnam’s Gia Lai province, turn pink as the Cỏ Hồng grass blushes in the basaltic soil of a 50-year-old pine forest.

Tiếp tục đọc “In Vietnam, a forest grown from the ashes of war falls to a resort project”

After renewables frenzy, Vietnam’s solar energy goes to waste

AljazeeraSolar and wind farms forced to limit operations due to infrastructure limitations following the renewables boom.

Solar panels in Vietnam
Vietnam’s Ninh Thuan province has more solar and wind energy projects than the country’s national grid can handle [Courtesy of Yen Duong]

By Lam Le

Published On 18 May 202218 May 2022

Ninh Thuan, Vietnam – For up to 12 days every month, Tran Nhu Anh Kiet, a supermarket manager in Vietnam’s Ninh Thuan province, is forced to turn off his solar panels during the most lucrative peak sunshine hours.

“I’m losing on average 40 percent of output,” Kiet told Al Jazeera, referring to the solar panels he installed on the roof of his store so he could sell power to the national grid.

“Before the curtailments, our revenue was 100 million Vietnamese Dong [$4,136], now it is just 60 million Vietnamese Dong [$2,589].”

Tiếp tục đọc “After renewables frenzy, Vietnam’s solar energy goes to waste”

Ẩn số nợ khu vực tư nhân

NAM MINH 06/11/2022 05:54 GMT+7

TTCTTổng nợ của khu vực tư nhân đang tăng cao và tiềm ẩn nhiều rủi ro nếu một cú sốc kinh tế bất chợt xuất hiện.

Tiền đồng mất giá kết hợp với lãi suất tăng mạnh có thể khiến doanh nghiệp tư nhân bị tổn thương. Những diễn tiến càng đáng lo ngại khi khối nợ của khu vực tư nhân ngày càng phình to trên cả phương diện tín dụng ngân hàng và trái phiếu doanh nghiệp.

Ẩn số nợ khu vực tư nhân - Ảnh 1.

Ảnh: Foreign Policy

Số liệu của Hãng FiinRatings cho thấy dư nợ trái phiếu doanh nghiệp tính đến thời điểm cuối tháng 9-2022 là hơn 1,3 triệu tỉ đồng (tương đương hơn 13% GDP năm 2021). 

Trong số đó, nếu loại bỏ các trái phiếu ngân hàng thì dư nợ trái phiếu của các doanh nghiệp phi ngân hàng là 908,8 ngàn tỉ đồng. Riêng các doanh nghiệp bất động sản phát hành khoảng 455 ngàn tỉ đồng. Quy mô trái phiếu như vậy chiếm khoảng 4% tổng dư nợ tín dụng toàn hệ thống ngân hàng.

Tiếp tục đọc “Ẩn số nợ khu vực tư nhân”

Lối thoát cho ngành y

VNE – Thứ bảy, 9/7/2022, 12:22 (GMT+7)

Quan Thế Dân

Quan Thế Dân – Bác sĩ, Tiến sĩ Y học

Năm 2005, tôi được bổ nhiệm làm trưởng khoa trong bệnh viện lúc ngoài 40 tuổi.

Vị trí tôi giữ với đa số mọi người thường gần đến lúc nghỉ hưu mới được ngồi vào. Vì thế tôi cảm động lắm, lúc nào cũng sục sôi muốn đóng góp xây dựng bệnh viện.

Thời gian ấy, xã hội đang sôi nổi khí thế đổi mới nền kinh tế. Ngành y bao năm bị mang tiếng trì trệ, lương thấp, lạc hậu… cũng muốn hòa vào trào lưu đổi mới đó.

Ngành y tế TP HCM lúc bấy giờ có đề án cổ phần hóa Bệnh viện Bình Dân. Dư luận rất quan tâm. Giới y chúng tôi bàn tán sôi nổi. Nhiều người mong có luồng gió mới mẻ xua tan những trì trệ trong ngành.

Tiếp tục đọc “Lối thoát cho ngành y”

Từ 15 vụ án kinh tế tham nhũng trọng điểm: Nhận diện những chiêu thức, thủ đoạn của tội phạm và kiến nghị bịt những lỗ hổng pháp luật về đất đai, đấu thầu, đấu giá…

22/09/2021 12:44

(Pháp lý) – Nghiên cứu từ tố tụng các vụ án kinh tế tham nhũng lớn điều tra, xét xử năm 2020, chúng ta có thể nhận diện được các chiêu thức, thủ đoạn điển hình mà các đối tượng đã sử dụng để thực hiện hành vi phạm tội, đặc biệt là thủ đoạn cấu kết tinh vi giữa doanh nghiệp với những quan chức có thẩm quyền trong việc đấu thầu, chỉ định thầu, ký quyết định mua bán, chuyển nhượng, chuyển đổi mục đích sử dụng đất… gây thất thoát tài sản Nhà nước hàng nghìn tỉ đồng.

Đồng thời, cũng phát hiện ra nhiều lỗ hổng của pháp luật, từ thiếu những quy định về cơ chế giám sát cơ quan quản lý thầu, nhà thầu… đến bất cập trong công tác đấu thầu, chỉ định thầu… và quy định thiếu minh bạch trong việc giao đất, cho thuê đất, xác định giá đất không sát giá thị trường… đã tạo kẽ hở cho tiêu cực tham nhũng, trục lợi. Từ đây, đặt ra nhiệm vụ cấp bách cho các cơ quan chức năng cấp thiết bịt những lỗ hổng pháp luật về đất đai, đấu thầu, đấu giá…

Nhiều vụ đất công, tài sản nhà nước “rơi” vào tay tư nhân với giá rẻ mạt nhờ sự “tiếp tay” của quan chức

Tiếp tục đọc “Từ 15 vụ án kinh tế tham nhũng trọng điểm: Nhận diện những chiêu thức, thủ đoạn của tội phạm và kiến nghị bịt những lỗ hổng pháp luật về đất đai, đấu thầu, đấu giá…”

Rằng qua hoạn nạn, mới hiểu lòng nhau

Ký sự của Hoàng Thiên Nga

       Đang vận hành trơn tru, thì cả thế giới chững lại chỉ vì một loài virus mắt thường không nhìn thấy. Nhiều người bi quan bó tay than vãn, còn những doanh nhân lạc quan của “Nhóm Bạn Từ Tâm Đắk Lắk” đều biến nguy thành cơ, chọn lối sống quên mình vì mọi người để chung tay đẩy lùi đại dịch.  

Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp tán thưởng cách khởi nghiệp 4.0 của MISS EDE

Chọn bạn mà chơi 

Tháng 3 năm 2020, Đắk Lắk chưa có ca dương tính Covid-19 nào. Các biện pháp phòng dịch đã được triển khai, còn mọi hoạt động giao thương vẫn bình ổn, thông suốt. 

Lúc đó tôi vừa nhận quyết định nghỉ hưu sau 5 năm công tác ở Tỉnh Đoàn, 26 năm làm báo chuyên nghiệp. Rời vị trí chiến đấu thân yêu quá lâu gắn bó, tôi lập Nhóm Bạn Từ Tâm để “có cơ sở” vẽ logo in backdrop tặng nhà cho các trò nghèo hiếu học, tổ chức các chương trình thiện nguyện hỗ trợ chính quyền, người dân cùng chống dịch Covid-19. Nhóm Bạn Từ Tâm ban đầu chỉ có 3 người, sau tăng dần lên, tới nay đã gần 200 thành viên. 

Tiếp tục đọc “Rằng qua hoạn nạn, mới hiểu lòng nhau”

1.5-mln enterprise target unfeasible: legislative economy committee

By Anh Minh   October 13, 2021 | 12:46 pm GMT+7 VNExpress1.5-mln enterprise target unfeasible: legislative economy committeeA worker manufactures face masks at a factory in Hanoi. Photo by VnExpress/Ngoc Thanh

The government’s target of having 1.5 million enterprises by 2025 seems unattainable, National Assembly’s Committee on Economy has said.

The government’s plan to restructure the economy in 2021-25 includes a target of 60,000-70,000 small- and medium-sized enterprises by that year, and the private sector contributing some 55 percent of GDP.

Tiếp tục đọc “1.5-mln enterprise target unfeasible: legislative economy committee”

Việt Nam cần làm gì để trở thành cường quốc kỹ thuật số

worldbankJACQUES MORISSET |AUGUST 24, 2021

This page in: Vietnamese English

Smart city in Vietnam.
Để trở thành cường quốc kỹ thuật số, Việt Nam sẽ cần tạo điều kiện để các đơn vị trong nước áp dụng và thích ứng với những công nghệ kỹ thuật số toàn cầu mới. Ảnh: THINK A/ Shutterstock

Cách mạng kỹ thuật số chưa bao giờ chỉ là tạo ra những công nghệ đột phá. Các quốc gia hàng đầu về đổi mới, sáng tạo trong lĩnh vực này như Mỹ và Trung Quốc sở hữu gần 2/3 số bằng sáng chế CNTT mới và các công nghệ liên quan đến máy tính đăng ký hàng năm.[1] Tuy nhiên, đối với hầu hết các quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam, tương lai sẽ không được quyết định bởi động lực đổi mới, sáng tạo mà là năng lực của quốc gia trong việc tận dụng tối đa các công nghệ kỹ thuật số do các nước khác phát triển.

Tiếp tục đọc “Việt Nam cần làm gì để trở thành cường quốc kỹ thuật số”

Người dân chặn xe vào Hòa Phát – Lời hứa của ông Chủ tịch – Và cột mốc 1.10

NGƯỜI DÂN QUANH KHU VỰC NHÀ MÁY THÉP HOÀ PHÁT – DUNG QUẤT, QUẢNG NGÃI ĐÃ KHÔNG CÒN DỰNG LỀU, CHẶN XE RA VÀO NHÀ MÁY SAU BUỔI GẶP GỠ VÀ LỜI XIN LỖI CỦA ÔNG CHỦ TỊCH TỈNH. NHƯNG VẪN CÒN TỚI 3 THÁNG ĐỂ ĐẾN CỘT MỐC 1.10 – THỜI ĐIỂM XÂY DỰNG KHU TÁI ĐỊNH CƯ CHO NGƯỜI DÂN.

Người dân chặn xe vào Hoà Phát - Lời hứa của ông Chủ tịch - Và cột mốc 1.10

Tiếp tục đọc “Người dân chặn xe vào Hòa Phát – Lời hứa của ông Chủ tịch – Và cột mốc 1.10”

The rise and rise of a Vietnamese corporate empire

Vingroup’s founder Pham Nhat Vuong

 

Vingroup makes everything from smartphones to schools. But civil activists fear its growing clout

Financial Times – John Reed JUNE 27 2019

Several weeks ago, I travelled east from Hanoi, through industrial estates and rice paddies, to the port of Haiphong in northern Vietnam. My driver took me over a causeway to Cat Hai Island, where something big is taking shape: the building of Vietnam’s first “national car” brand, VinFast. 

In what will eventually be a $3.5bn project, Vietnam’s largest private company, Vingroup, controlled by the country’s richest man, Pham Nhat Vuong, has built an integrated production plant on top of piles driven into the soil and on land reclaimed from the sea. A robot-filled state-of-the-art factory was constructed in about 21 months — a turnround so swift that, when I opened Google Maps to check our location, the app thought I was standing offshore in the Gulf of Tonkin.

Tiếp tục đọc “The rise and rise of a Vietnamese corporate empire”

Nông nghiệp, nông thôn bị lợi dụng, cày xới như thế nào? – 8 kỳ (Chuỗi bài đang cập nhập)

***

Nông nghiệp, nông thôn bị lợi dụng, cày xới như thế nào?

Điện mặt trời áp mái nhà như một ‘cơn lốc’ tràn qua khắp các vùng nông nghiệp, nông thôn Nam Trung bộ và Tây Nguyên, chiếm đất sản xuất và gây nhiều hệ lụy…

Dự án điện mặt trời áp mái trang trại: Chưa được phê duyệt vẫn xây dựng

Đầu năm 2020, Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Quyết định số 13/2020/QĐ-TTg về cơ chế khuyến khích phát triển điện mặt trời tại Việt Nam, gần như ngay lập tức, các nhà đầu tư khắp cả nước, như nằm chờ sẵn, chui lên từ đất lên, đồng loạt xuất hiện ở Nam Trung bộ và Tây Nguyên, biến nhiều diện tích đất chăn nuôi, trồng trọt, trang trại, thủy sản, thủy lợi, nông thôn… thành những dự án điện mặt trời và bằng mọi giá hoàn thành công trình, thực hiện mua bán điện với giá cực kỳ ưu đãi của Chính phủ mang lại hiệu quả, lợi nhuận lớn cho nhà đầu tư. Nhưng đổi lại các dự án điện mặt trời cũng tàn phá khủng khiếp các vùng sản xuất nông nghiệp, nông thôn.

Nhóm phóng viên Báo Nông nghiệp Việt Nam đã đi sâu tìm hiểu vạch trần những chiêu trò núp bóng nông nghiệp, nông thôn để thực hiện các dự án sai phạm, trục lợi chính sách. Cũng như sự làm ngơ, thiếu trách nhiệm, đùn đẩy trách nhiệm của các cơ quan, ban, ngành và chính quyền một số địa phương khu vực Nam Trung bộ và Tây Nguyên như thế nào?… 

Hệ thống Điện mặt trời áp mái nhà trải dài hàng cây số tại huyện Chư Prông, Gia Lai.
Hệ thống Điện mặt trời áp mái nhà trải dài hàng cây số tại huyện Chư Prông, Gia Lai.

 

Tiếp tục đọc “Nông nghiệp, nông thôn bị lợi dụng, cày xới như thế nào? – 8 kỳ (Chuỗi bài đang cập nhập)”

Tiền tỉ “chôn” ở bến lúa biên giới

16/06/2020 13:54 GMT+7

TTONhững bến lúa đầu tư hàng chục tỉ đồng đang ngưng hoạt động vì nằm ở bờ sông biên giới phía Campuchia, doanh nghiệp kêu cứu trước nguy cơ phá sản.

Tiền tỉ chôn ở bến lúa biên giới - Ảnh 1.
Bến lúa hàng chục tỉ đồng đìu hiu bên kia biên giới – Ảnh: AN LONG

Phản ảnh đến báo Tuổi Trẻ, chị Ngũ Bạch Huệ – giám đốc Doanh nghiệp tư nhân Chiến Thắng (Mỹ Hội Đông, Chợ Mới, An Giang) – cho biết mình chuyên kinh doanh lúa gạo từ hơn hai mươi năm qua, nay đang đứng trước nguy cơ phá sản vì không thể làm thủ tục nhập khẩu lúa. Tiếp tục đọc “Tiền tỉ “chôn” ở bến lúa biên giới”

Héo mòn bên khu liên hợp gang thép Hòa Phát – Dung Quất – 2 bài

***

Héo mòn bên khu liên hợp gang thép Hòa Phát – Dung Quất: Bài 1 – “Hòa Phát về đây chỉ gây họa cho dân…”

(PLVN) – “Các anh đừng nói đã bỏ vào đây nhiều tiền để xây dựng, tạo công ăn việc làm cho người dân địa phương… Vấn đề trước tiên là cần phải bảo vệ được quyền lợi, môi trường sống của người dân”. Phát biểu thẳng thắn của bà Hà Thị Anh Thư, Bí thư Huyện ủy Bình Sơn (Quảng Ngãi) với đại diện Khu liên hợp sản xuất gang thép Hòa Phát – Dung Quất hồi cuối tháng 10/2019 đã khiến dư luận đặc biệt quan tâm.

Héo mòn bên khu liên hợp gang thép Hòa Phát - Dung Quất: Bài 1 - “Hòa Phát về đây chỉ gây họa cho dân…”

Thực tế đang diễn ra không giống như bản phối cảnh Hòa Phát quảng cáo

Vì sao dự án nhiều tỷ USD được quảng cáo “công nghệ tiên tiến, hiện đại, thân thiện với môi trường” lại bị người dân và chính quyền địa phương phản ứng gay gắt như vậy? PLVN đã đến Quảng Ngãi tìm câu trả lời. Tiếp tục đọc “Héo mòn bên khu liên hợp gang thép Hòa Phát – Dung Quất – 2 bài”

Foreign companies continue to lead efficiency stakes in Vietnam

vnexpress – By Hung Le   September 27, 2019 | 06:33 pm

Foreign companies continue to lead efficiency stakes in Vietnam
Women work at a garment factory in Hai Duong Province, outside Hanoi. Photo by Reuters/Kham.

A report on Vietnam’s 500 most profitable companies has found foreign enterprises have better profitability ratios than state and local private firms.

Their return on equity ratio averaged 26.4 percent compared to 24.2 percent for Vietnamese private companies and 17.6 percent for state-owned firms, according to the VNR Profit500, a listing of the 500 companies with the highest profits between July 2018 and June 2019 published Thursday. Tiếp tục đọc “Foreign companies continue to lead efficiency stakes in Vietnam”

Huyên náo Tam Chúc – 2 bài

***

Huyên náo Tam Chúc – Bài 1: Dịch vụ ở ngôi chùa lớn nhất thế giới
SGGP 

Một ngày giữa tháng 7-2019, phóng viên Báo SGGP có mặt tại thị trấn Ba Sao, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam. Vào cổng tam quan ngoại, mọi người sẽ được hướng dẫn sử dụng các dịch vụ chùa Tam Chúc, từ khói bụi đến những chai nước mát của máy bán hàng tự động và món ăn mặn của nhà hàng cực lớn trong khuôn viên Tam Chúc.

Một góc Tam Chúc nhìn từ điện Tam Thế

LTS: Chùa Tam Chúc đang là cái tên rất chú ý ở Hà Nam vì sự khổng lồ của công trình. Theo thông tin được biết, khi hoàn thành thì đây sẽ là ngôi chùa lớn nhất thế giới. Thực chất, ngôi chùa cổ có tên Tam Chúc được xây dựng từ thời vua Đinh thì nằm giản dị bên kia dãy núi Thất Tinh, nhưng giờ đây người ta chỉ biết có ngôi chùa Tam Chúc mới với đầy đủ các dịch vụ kinh doanh mà du khách nào cũng có thể trải qua khi phải bỏ ra số tiền không nhỏ.

Tiếp tục đọc “Huyên náo Tam Chúc – 2 bài”