Ai cho tôi làm báo… lương thiện?

Nguyễn Vạn Phú Thứ Sáu,  21/3/2014, 09:26 (GMT+7)

(TBKTSG) – Lâu ngày không gặp, bỗng người bạn làm trong ngành báo chí buột miệng nói ngay khi chưa kịp hỏi han sức khỏe: “Ai cho tôi làm báo lương thiện đây?” rồi cười khan như thể tìm ra cách thể hiện đắc chí, đúng cái tâm tư của anh và nhiều người khác. Tiếp tục đọc “Ai cho tôi làm báo… lương thiện?”

Báo chí và chiến dịch truyền thông bẩn của doanh nghiệp

NĐT – 05/11/2016 – 23:16 PM

Trước và sau sự kiện một tờ báo có lượng cộng chúng đông thuộc hàng đầu ở Việt Nam đăng bài “cáo lỗi và gỡ bỏ bài viết về nước mắm” vì “tạo nên dư luận không tốt ngoài ý muốn” (23.10.2016), dư luận xã hội, giới chuyên môn và những nhà quản lý báo chí đã nói đến một “chiến dịch truyền thông bẩn”, một kiểu “truyền thông bất lương” được khuấy động từ một doanh nghiệp lớn. Bài viết này xem xét hiện tượng trên như một “trường hợp nghiên cứu” trong bối cảnh rộng hơn.
Kết quả công bố mập mờ của VINASTAS cộng với “truyền thông bất lương” đã làm tồn hại nghiêm trọng hình ảnh, giá trị ngành sản xuất nước mắm truyền thống. Trong ảnh: Hệ thống siêu thị Fivimart đã có thời điểm tạm dừng bán một số nhãn hàng nước mắm truyền thống sau thông tin nước mắm chứa hàm lượng asen vượt ngưỡng. (Ảnh: Zing)

Tiếp tục đọc “Báo chí và chiến dịch truyền thông bẩn của doanh nghiệp”

Báo chí, quan chức và người nổi tiếng – 5 kỳ

  • Kỳ 1: Từ hai vụ án lịch sử
  • Kỳ 2: Cuộc chiến lịch sử giữa báo chí và chính phủ Mỹ
  • Kỳ 3: Báo chí có ‘sứ mệnh’ gì?
  • Kỳ 4: Chức năng tự nhiên của báo chí
  • Kỳ 5: Ai bảo vệ các nhà báo?

***

Kỳ 1: Từ hai vụ án lịch sử

11:30 AM – 11/12/2014
(TNO) Nước Mỹ không có luật báo chí. Toàn bộ hoạt động báo chí ở nước này được “điều chỉnh” bởi một điều khoản, đúng hơn là ghép vào một điều khoản, đó là Tu chính án thứ nhất (The first Amendment) của Hiến pháp Hoa Kỳ.
Báo chí, quan chức và người nổi tiếng - Kỳ 1: Từ hai vụ án lịch sử - ảnh 1
Toàn bộ hoạt động báo chí ở Mỹ được điều chỉnh ngay tại Hiến pháp nước này – Ảnh: Shutterstock

Tiếp tục đọc “Báo chí, quan chức và người nổi tiếng – 5 kỳ”

Gán cho lương dân tội phá rừng!

06/08/2016 00:44

NLDTận mắt xem phóng sự phá rừng của Chương trình Chuyển động 24h thuộc VTV, gia đình ông Vừ Dũ Dinh bức xúc nói mình đã bị lừa và tỏ ra ân hận khi cầm tiền của phóng viên nhà đài sau khi bị “dụ” ra rẫy chặt cây, cuốc đất

  Trưởng thôn Giang Đông (thứ 2 từ phải sang) khẳng định vị trí phóng viên VTV bảo ông Vừ Dũ Dinh (bìa phải) đốn hạ cây để quay phim là nương rẫy chứ không phải là rừng. Ảnh: Như Phú
Trưởng thôn Giang Đông (thứ 2 từ phải sang) khẳng định vị trí phóng viên VTV bảo ông Vừ Dũ Dinh (bìa phải) đốn hạ cây để quay phim là nương rẫy chứ không phải là rừng. Ảnh: Như Phú

Tiếp tục đọc “Gán cho lương dân tội phá rừng!”

Thiệt hại nặng vì VTV dàn dựng clip, người trồng rau đòi bồi thường

12/05/2016 12:09 GMT+7

TTONgười phụ nữ cầm chổi quét rau trong phóng sự Cây chổi quét rau của VTV thừa nhận mình đã sai khi nhận lời “đóng kịch” trong phóng sự quét rau, gây thiệt hại nặng nề cho người trồng rau.

Thiệt hại nặng vì VTV dàn dựng clip, người trồng rau đòi bồi thường
Sau vụ “dùng chổi quét rau” phát trên VTV3, rau xanh của bà con nông dân xã Vĩnh Thành, huyện Vĩnh Lộc (Thanh Hóa) khó tiêu thụ – Ảnh: Hà Đồng.

Tiếp tục đọc “Thiệt hại nặng vì VTV dàn dựng clip, người trồng rau đòi bồi thường”

Nguyên tắc quốc tế về đạo đức Phóng viên

English: International Principles of Professional Ethics in Journalism

Lời nói đầu
Các tổ chức báo chí quốc tế và khu vực đại diện cho 400.000 nhà báo làm việc ở khắp nơi trên thế giới từ năm 1978 đã tổ chức các cuộc họp tư vấn dưới sự bảo trợ của tổ chức UNESCO. [1]

Cuộc họp tư vấn thứ hai (tổ chức tại Mexico City vào năm 1980) thể hiện sự ủng hộ đối với Tuyên bố của UNESCO về các Nguyên tắc Cơ bản về Vai trò của Truyền thông Đại chúng đối với việc duy trì Hoà bình và Hiểu biết Quốc tế, Thúc đẩy quyền con người và Chống phân biệt chủng tộc, chủ nghĩa Apartheid [2] và kích động chiến tranh. Ngoài ra, cuộc họp đã thông qua “Tuyên bố Mexico” với một bộ các nguyên tắc đại diện cho sự tương đồng của các chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp báo chí của các quốc gia và khu vực, cũng như đại diện cho các điều khoản có liên quan nằm trong các công cụ luật pháp quốc tế khác nhau. Tiếp tục đọc “Nguyên tắc quốc tế về đạo đức Phóng viên”

International Principles of Professional Ethics in Journalism

Preamble

International and regional organizations of professional journalists, representing altogether 400,000 working journalists in all parts of the world, have held since 1978 consultative meetings under the auspices of UNESCO. [1]

The second consultative meeting (Mexico City, 1980) expressed its support for the UNESCO Declaration on Fundamental Principles concerning the Contribution of the Mass Media to strengthening Peace and International Understanding, to the Promotion of Human Rights and to Countering Racialism, Apartheid, and Incitement to War. Moreover, the meeting adopted the “Mexico Declaration” with a set of principles which represent common grounds of existing national and regional codes of journalistic ethics as well as relevant provisions contained in various international instruments of a legal nature. Tiếp tục đọc “International Principles of Professional Ethics in Journalism”